Hà  Nội: Xót xa húng Láng sắp tuyệt chủng

VNN| 04/06/2012 09:22

(NHN) Từ một vùng chuyên canh rau thơm, từ một là ng chuyên trồng húng Láng cung cấp cho khắp đất Kinh kử³ nay chỉ còn 4 người bám trụ. Tất cả đã và o tuổi thất thập lai cổ lai hy. Аất trồng húng Láng cũng chỉ còn vẻn vẹn mấy chục mét vuông.

Húng Láng đang đến ngà y tà n?

Hơn 4h sáng, khi Hà  Nội vẫn còn im lìm trong giấc ngủ say với con mưa đầu hè, ngay cạnh bên trái chùa Láng (Аống Аa, Hà  Nội), ba bốn người nông dân đã tay dao, tay lạt lụi cụi hái rau. Những bó húng chỉ chừng 10 tới 20 cây con đã thà nh một bó nhanh chóng xếp lại trên bử ruộng. Những bó rau không xanh ngát như cải, không dà i rộng như bí, không đửu đặn như rau muống nhưng vết cắt là m nhựa cây thơm tửa cả một vùng.

Nhiửu người dân quanh khu vực đã từng trầm trồ: khi nông dân cả khu cắt húng để tiểu thương mua buôn bán và o các nhà  hà ng, cho cư dân nội thà nh thì ai đến gần "chao ôi là  thơm". Nó không ngà o ngạt như húng bạc hà  nhưng mà  thơm lâu, dịu, dễ chịu phải biết.

4h sáng là  thời điểm đầu tiên người nông dân ra ruộng hái húng để bán tại chợ Láng buổi sáng. 8h, họ ra ruộng lần hai để là m cử, chăm cây, vun bón cho vườn rau gia đình.

Bà  Định (phố Chùa Láng, Аống Аa, Hà  Nội) là  một trong số hiếm hoi những người còn ruộng tại khu chùa Láng, tất bật ra ruộng rau ở cạnh chùa. Cặm cụi dọn cử cho luống rau húng, bà  Định kể: "Аến tôi là  đời thứ 4 trong gia đình theo nghử trồng húng. Trước đây, khi người ta chưa quy hoạch đất để xây nhà , ruộng đất còn nhiửu, riêng gia đình tôi có 10 luống húng. Bây giử, nhà  10 tầng kia mọc lên thì chỉ còn miếng nà y, với 2 luống ở mảnh đất phía trong kia nữa là  hết".

Ruộng rau húng Láng duy nhất còn lại chỉ rống mấy chục mét vuông.

Luống rau húng của bà  Định được trồng lại từ tháng 8/2011, đến nay đã gần 1 năm nhưng rau vẫn lên xanh mượt. Gần ruộng rau nhà  bà , 2 luống rau húng nhà  bà  Sói cũng đang đến độ thu hoạch. Dù đang ở độ căng trà n nhất nhưng húng là ng Láng vẫn không mập như các nơi khác, loại khác mà  nó vốn có thân nhử, lá mửng ít răng cưa. Mặt lá mà u xanh thẫm, cuống và  gân lá mà u tím.

"Nghử trồng húng ở đây đang mai một dần. Hiện cả khu cũng chỉ còn 4 nhà  trồng húng. Nhà  nhiửu thì có 5, 7 luống, nhà  ít thì chỉ có 2 luống. Người trồng húng hầu như đửu đã cao tuổi: như bà  Tất trồng nhiửu nhất thì đã hơn 80 tuổi, tôi năm nay 72 tuổi... Bà  Sói, bà  Kiệm cũng đã ngoà i 50, 60 tuổi. Cao tuổi rồi nhưng mình không trồng thì có lẽ rau húng Láng cũng mất thôi. Tôi sống bằng nghử trồng rau, nhưng đến đời con tôi thì cũng đã chuyển sang nghử khác vì đất nông nghiệp bây giử bị thu hẹp, còn có bao nhiêu đâu".

Rau húng có thể trồng quanh năm, và  không phải mất công chăm bón nhiửu. Sau mỗi đợt hái, chỉ cần tưới chút nước giải là  húng lên đửu, xanh non. Аặc biệt, húng không ưa đạm hay phân bón. Những loại phân lân vô cơ dễ là m húng bị ủng, thối.

Theo bà  Định, cứ 10 ngà y có thể thu hoạch 1 lứa húng. Một luống húng 2m có thể thu được 200 - 300 mớ. Giá bán húng tận ruộng là  500 đồng/mớ. Tính ra trồng húng kinh tế hơn các loại rau khác như muống, đay, mồng tơi...

Chút chất Kinh kì sót lại

Húng Láng thơm, nhiửu người mê đắm, muốn đem vử nhà  ươm giống để muốn nhâm nhi chén rượu với bạn, có cỗ lòng là  có húng nhưng chuyện đó không hử đơn giản. Húng Láng có những đòi hửi riêng, mà  nhiửu người cho rằng "kiêu như con gái đất Kinh kử³".

"Húng Láng vốn nổi tiếng thơm, ngon, được nhiửu người ưa chuộng. Vị thơm của húng Láng không nồng như húng bạc hà , húng dũi. Nó thơm mát, dịu nhẹ, khi ăn và o miệng mới có thể cảm nhận thấy. Tuy nhiên, phải trồng trên đất của là ng Láng xưa thì rau mới có được vị thơm, ngon đặc trưng. Năm ngoái có người ở Mử¹ Аình đánh hẳn xe con lên đây mua giống rau húng của tôi vử trồng. Rau lên xanh tốt nhưng ông ấy nói húng không có được cái vị thơm, ngon đặc trưng của húng Láng nữa", bà  Định chia sẻ.

Người trồng rau là ng Аăm (Tây Tựu - Từ Liêm) cũng không ít lần lên xin húng Láng vử nhân giống nhưng chưa thể lai được thứ rau quý nà y. Húng Láng mang ra khửi là ng Láng là  không còn mùi thơm dễ chịu nữa. Thầy trò trường Аại học Nông nghiệp I Hà  Nội đã từng đến nghiên cứu để lý giải điửu nà y.

Theo bà  Sói, một trong 4 người tận tâm với cây húng Láng, đất trồng húng được đánh luống, đánh dõng, khi trồng cũng phải có cách riêng của nó chứ không chỉ cắm ngọn húng xuống đất là  xong. Mầm húng phải đặt cong dưới đất thì cây mới có độ bám và  mọc lên được. Mà  cũng phải đợi đến tháng 10, 11 âm lịch chử cây lên mầm thì mới hái mà  ươm luống. Nước tưới cho rau húng phải là  nước tiểu pha thật loãng. Những ngà y nắng tháng 6 như đổ lử­a nhưng muốn có húng ngon, người là ng Láng vã mồ hôi mà  tưới nước. Húng Láng cũng "khó tính", chỉ cần có và i cây cử mọc xung quanh là  chúng không chịu lên.

Theo nhiửu chuyên gia, từ thời Lý và o thế kỷ XI, Láng là  một trong 61 phường của kinh thà nh Thăng Long, chuyên canh các loại rau gia vị và  rau thơm trong đó rau húng là  tốt và  ngon hơn cả. Húng Láng trở thà nh rau tiến vua và  là  niửm tự hà o của người dân. Thậm chí, địa danh là ng Láng và  sản vật húng Láng còn đi và o ca dao, tục ngữ. Tuy nhiên hiện nay, húng Láng hầu như không còn bởi là ng Láng đã lên phường từ lâu và  những mảnh đất trồng húng Láng, hiện giử có giá hà ng trăm triệu đồng/m2. Nhiửu người đã tiếc thương đời húng, nhưng liệu có cách nà o gìn giữ khi đô thị hóa đang là  vũ bão?.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Xót xa húng Láng sắp tuyệt chủng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO