6h sáng, thời tiết của thủ đô khá quang và mát mẻ. Đây là điửu kiện giúp người dân có thể quan sát hiện tượng nà y một cách tốt nhất. Ngay từ sáng sớm rất nhiửu người dân Hà Nội đã có mặt tại khoa Vật lý trường ĐH Sư phạm Hà Nội cùng các chuyên gia và sinh viên của trường để xem nhật thực.
Rất nhiửu người tập trung sớm ở trường ĐHSP Hà Nội, để theo dõi nhật thực
Bạn Nguyễn Thùy Dung sinh viên của trường cho biết: Em và các bạn có mặt ở đây từ lúc 6h kém, cả đêm qua bọn em hồi hộp không ngủ được, chỉ sợ ngủ quên không được chứng kiến hiện tượng thú vị nà y. Giử được chứng kiện sự di chuyển từng khoảnh khắc của mặt trăng che mặt trời, em vui lắm.
Bạn Nguyễn Văn Chiến năm thứ 4, Học viện Báo chí tâm sự: Em được xem hiện tượng nà y và i lần rồi, nhưng lần nà y là thú vị nhất vì em được nhìn qua thiết bị hiện đại của trường nên thấy rất rõ.
Hơn 7h hiện tượng mặt trăng che mặt trời bắt đầu, nhưng phải đến 8h kém hiện tượng thú vị nà y bắt đầu rõ rà ng. Lúc nà y các nhà nghiên cứu cùng người dân xem hiện tượng qua thiết bị của trường. Còn một số dùng kính, giấy bóng mà u gấp và o... để theo dõi.
Thầy Nguyễn Văn Khánh, giảng viên Khoa Vật lý, trường ĐHSPHN đang hướng dẫn sinh viên quan sát nhật thực
Khoảng từ 8h11™- 8h15™, nhật thực đạt đến cực đại tại Hà Nội. Theo các chuyên gia độ cực đại đạt khoảng 66%-68%. Sau đó mặt trăng bắt đầu tách dần ra.
Cháu Võ Khánh Duy, 9 tuổi, học sinh trường Nghĩa Đô tâm sự: Cháu chẳng hiểu gì vử hiện tượng nhật thực cả. Thấy mọi người bảo đi xem mặt trăng ăn mặt trời nên cháu theo bố đến đây từ lúc 6h. Giử được nhìn thấy cháu vui lắm, vử cháu sẽ kể cho mẹ cháu nghe điửu nà y.
Thầy Nguyễn Văn Khánh, giảng viên khoa Vật lý của trường cho biết: Để nghiên cứu và phục vụ cho người dân đến xem, khoa đã chuẩn bị rất nhiửu thiết bị để người xem không bị ảnh hưởng từ những bức xạ của mặt trời. Thầy cho biết thêm đây cũng là cơ hội để các nhà nghiên cứu tìm hiểu các hiện tượng vật lý mà bình thường không thể nghiên cứu được như: Hiệu ứng vật lý, sự đổi phương truyửn tia sáng có khối lượng lớn đặc biệt là nghiên cứu vử khí quyển bao quanh mặt trời (nhật hoa).
Xin giới thiệu với độc giả Báo Điện tử Người Hà Nội toà n cảnh nhật thực và người dân xem nhật thực, mà phóng viên của chúng tôi ghi nhận được:
Khoa Vật lý, trường ĐHSP Hà Nội, đã chuẩn bị rất nhiửu thiết bị hiện đại, phục vụ người dân quan sát nhật thực
Sinh viên háo hức tìm hiểu thiết bị quan sát
Thầy Nguyễn Văn Khánh, giảng viên khoa Vật Lý, hướng dẫn các bạn trẻ cách quan sát
... từ kính Thiên văn và các thiết bị hiện đại khác.
Nhiửu người dân, lại thích quan sát nhật thực theo cách của riêng mình...
Quan sát...
và , chụp ảnh...
Đây là những hình ảnh đầu tiên, lúc 7h12'
Lúc 7h15'
Lúc 8h15'- 8h20', nhật thực đạt cực đại
ảnh chụp lúc 8h30'
Mặt trăng bắt đầu tách dần ra...
... thoát dần khửi hiện tượng nhật thực...