Hà ng nghìn giáo viên chưa bao giử có thưởng Tết

Vnexpress| 02/01/2012 19:23

(NHN) Với những thầy cô cắm bản ở các bản là ng xa xôi của Thanh Hóa, khái niệm thưởng Tết quá xa lạ. Аược đồng bà o dân tộc thương mang biếu chai mật ong, ít măng rừng hay con gà ..., đó đã là  niửm an ủi lớn đối với thầy cô.

Cô Аoà n Thị Thọ, giáo viên trường mầm non Thạch Lâm (Thạch Thà nh, Thanh Hoá) cho biết, đã đi là m gần 10 năm nhưng chưa năm nà o được thưởng Tết. Cuối năm cơ quan bình xét nếu dạy tốt thì chỉ có mảnh giấy khen an ủi tinh thần. Nghe báo đà i nói có nơi thưởng cả mấy trăm triệu, mình thấy tủi thân lắm. Thạch Lâm là  xã đặc biệt khó khăn, thuộc vùng 135, mỗi năm xã thu ngân sách chỉ vẻn vẹn 30 triệu đồng thì lấy gì mà  thưởng, cô nói.

Cô Thọ trần tình bậc mầm non không tìm đâu ra các khoản phụ thu như dạy thêm, hay cho thuê địa điểm giống ở các trường phổ thông. Vì vậy giáo viên trong trường chưa được hưởng bất kử³ hỗ trợ nà o khác ngoà i quử¹ chi tiêu nội bộ trường tích cóp được. "Tuy nhiên, đây là  nỗi buồn chung cho hà ng chục nghìn giáo viên bậc mầm non ở Thanh Hoá chứ không riêng gì tôi, cô Thọ tự an ủi.

Cô Аoà n Thị Thọ, giáo viên trường mầm non xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thà nh, tâm sự: Tôi chưa bao giử biết đến khái niệm được thưởng Tết. Ảnh: Lê Hoà ng.

Аối với các trường THPT, từ năm 2006-2007, theo Nghị định 43 của Chính phủ, các trường được quyửn tự chủ vử tà i chính. Theo đó, trường nà o biết cân đối chi tiêu thì cuối năm sẽ còn dư một khoản để thưởng cho giáo viên. Tuy nhiên, theo những người trong cuộc, mặc dù các trường có cân đối thu chi giửi cỡ nà o đi chăng nữa thì khoản dư cuối năm cũng chẳng đáng là  bao. Bởi phần lớn ngân sách cấp cho trường đửu dà nh cho chi lương. Chính vì vậy thưởng Tết đối với giáo viên THPT vẫn chỉ gọi là  có cho đỡ tủi.

Là  người từng gắn bó với giáo dục vùng cao, thầy Nguyễn Trọng Hán, Hiệu phó trường tiểu học Trung Lý II, huyện vùng cao biên giới Mường Lát chia sẻ: "Từ ngà y tôi ra trường nhận công tác cho đến nay, giáo viên ở trường chưa một lần được thưởng Tết. Ngân sách rót hà ng năm luôn ở tình trạng cạn kiệt, thậm chí còn phải đử xuất xin thêm để trả lương cho giáo viên.

Cũng theo ông Hán, một trong những giải pháp mà  các trường vùng cao thường là m mỗi khi Tết đến là  cho giáo nhận trước một tháng lương để chi tiêu dịp Tết. Bởi đa phần giáo viên đửu ở dưới xuôi lên, nếu chỉ cấp một tháng lương thì lúc vử quê cũng khó ăn khó nói, thậm chí có giáo viên trẻ khi nghỉ Tết còn không có tiửn đi xe vử.

Một số giáo viên ở khu vực biên giới, vùng sâu chia sẻ, thời gian nà y các thầy chẳng có thời gian để chạnh lòng với thưởng Tết. Ai cũng bận rộn đến từng gia đình để động viên học sinh quay lại lớp bởi giáp Tết nhiửu em bử học lên nương hay ở nhà  phụ giúp gia đình. Nhiửu đồng bà o dân tộc thương thầy cô cắm bản mang biếu chai mật ong rừng, ít măng rừng hay cân gạo, con gà ... gọi là  quà  quê, đó đã là  niửm an ủi lớn đối với các thầy cô.

Cô giáo Trịnh Kim Quế đang công tác tại một xã khó khăn thuộc huyện biên giới vùng cao Mường Lát chia sẻ, cô đã vượt gần 200 km lên vùng biên công tác rồi phải lao động cật lực quanh năm suốt tháng mà  không biết đến khái niệm thưởng Tết. "Ở đây học sinh đến lớp là  vui rồi chứ nghĩ gì đến chuyện thưởng Tết. Năm ngoái cầm tiửn lương vử đến nhà  chỉ mua được mấy cân gạo nếp, cân thịt, ít kẹo là  hết. Nhử hai bên nội ngoại hỗ trợ nên Tết còn rôm rả chứ trông và o lương thưởng thì lo không nổi", cô Quế bộc bạch.

giao vien

Một khu lửu trọ học của học sinh trường THCS Trung Lý, huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hoá. Ảnh:Lê Hoà ng.

à”ng Lê Văn Nguồn, Chánh văn phòng Sở GD&АT Thanh Hoá cho biết, Sở không quy định mức thưởng Tết cho giáo viên, việc nà y tùy thuộc hoà n toà n và o quyết định của từng trường. Các trường có cách thưởng khác nhau tùy thuộc và o kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm hà ng năm của mỗi đơn vị.

Cũng theo ông Nguồn, theo truyửn thống" từ trước đến nay, trong danh mục chi trả cho giáo viên của các trường không có khoản tiửn thưởng Tết. Lý do trường học không phải là  doanh nghiệp, không có nguồn thu thì lấy đâu ra kinh phí chi trả. Vì thế bao nhiêu năm qua, ngà nh giáo dục gần như không tồn tại khái niệm thưởng Tết.

Hiện Thanh Hoá có hơn 47.000 giáo viên các cấp, nếu xin kinh phí UBND tỉnh thưởng cho mỗi giáo viên 100.000 đồng thôi thì cũng mất 4,7 tỷ đồng, đây là  con số không nhử. Trong khi hệ thống cơ sở vật chất ở các trường, nhất là  7 huyện nghèo còn rất khó khăn nên đử xuất nà y xem ra cũng khó", ông Nguồn tâm sự.

Theo báo cáo nhanh của Sở Lao động Thương binh và  Xã hội TP HCM, mức thưởng Tết dương lịch khủng nhất là  700 triệu đồng một người thuộc vử một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà i (FDI); đây là  mức thưởng cá nhân cao nhất, không phải là  mức bình quân.

Аứng sau doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà  nước thưởng Tết dương lịch nhiửu nhất là  89 triệu đồng, tăng 15,58% năm trước, nhưng người thấp nhất chỉ có 453.000 đồng. Kế đến là  doanh nghiệp tư nhân, trả thưởng cao nhất 88,246 triệu đồng, thấp nhất 910.000 đồng.

Ở một số nơi, doanh nghiệp gặp khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế thế giới nên đã tặng dầu ăn, hạt dưa... cho người lao động, coi như phần quà  Tết vui xuân. Có nơi, nhân viên chỉ được thưởng 50.000 đồng, nhưng là  mức thưởng cao gần gấp đôi năm ngoái.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Hà ng nghìn giáo viên chưa bao giử có thưởng Tết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO