góc nhìn văn hoá

Góc nhìn văn hóa - Số 33: Khám phá vẻ đẹp của làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
NHN - Thạch Xá là ngôi làng nhỏ ở Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre. Chính vì vậy, nhiều người biết tới ngôi làng này và gọi tên là làng chuồn chuồn tre Thạch Xá. Làng chuồn chuồn tre mang nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam mộc mạc, gần gũi. Đây cũng chính là địa điểm du lịch hấp dẫn của nhiều bạn trẻ khi đến với Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 32: Công trình kiến trúc đầu tiên theo phong cách Đông Dương tại Hà Nội
    NHN - Hà Nội có thể coi là cái nôi của kiến trúc Đông Dương với rất nhiều công trình đã được xây dựng, cho đến nay vẫn được bảo tồn tương đối bài bản và trở thành một bộ phận di sản kiến trúc quý giá của Thủ đô. Trong đó, tòa nhà chính Đại học Đông Dương (nay là Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học Dược Hà Nội) là công trình kiến trúc đầu tiên theo phong cách Đông Dương được xây dựng vào năm 1924. Đây cũng là nơi thu hút rất nhiều học sinh ưu tú của cả nước.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 31: Ký ức chợ Hà thành xưa
    NHN - Những ai đã từng sống và gắn bó với Thủ đô Hà Nội đều có cho mình những kỷ niệm riêng. Đối với mỗi người dân nơi đây, Hà Nội không chỉ là những con phố, những tên đường mà là ký ức về những gì đã gắn bó, thân thương nhất, những phiên chợ nhộn nhịp, những gánh hàng rong với tiếng rao khắp các nẻo đường, ở đó còn là những chợ cóc, chợ tạm nơi góc phố thân quen.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 30: Nét đẹp hoài cổ của làng Chuông
    NHN - Làng Chuông là một làng nghề nổi tiếng cả nước với truyền thống làm nón lâu đời thông qua sản phẩm nón lá. Đây cũng là biểu tượng mộc mạc của văn hóa Việt, làng nón Chuông mang những nét đẹp hoài cổ của một ngôi làng Việt xưa. Nằm cách không xa Hà Nội, làng nón Chuông là địa điểm thích hợp cho những ai muốn tìm lại những giá trị truyền thống của dân tộc.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 29: Tìm về làng nghề dệt lụa lâu đời nhất của Thủ đô
    NHN - Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) vốn tồn tại hơn một nghìn năm là một trong những làng lụa dệt tơ tằm đẹp và nổi tiếng nhất Việt Nam. Đây là làng nghề dệt lụa truyền thống đã được công nhận là kỷ lục “Làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời nhất vẫn còn duy trì hoạt động đến ngày nay”. Làng lụa Vạn Phúc cũng là một điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với Thủ đô Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 28: Đường Cổ Ngư - điểm đến không thể bỏ qua mỗi khi đến với Hà Nội.
    NHN - Mỗi con đường ở Hà Nội đều mang trong mình một nét đẹp riêng, ẩn chứa đằng sau những câu chuyện thú vị. Trong số đó có một con đường mang tên Cổ Ngư, nay là đường Thanh Niên, thuộc quận Tây Hồ. Nằm ngay giữa hồ Tây và Trúc Bạch, đường Cổ Ngư mang một nét đẹp cổ kính xen lẫn chút hiện đại, kiểu cách và đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua mỗi khi du khách đến với Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 27: Khám phá một trong những tượng đài cổ nhất ở Hà Nội
    NHN - Tượng đài vua Lê Thái Tổ nằm trong quần thể kiến trúc tại số 16 phố Lê Thái Tổ (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm), là một trong những tượng đài cổ nhất ở Hà Nội. Nơi đây ẩn chứa nhiều truyền thuyết xa xưa và bí ẩn gắn liền với hồ nước linh thiêng cùng lịch sử hào hùng của vị vua đã có công giữ nước. Trong chuyên mục văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu những nét độc đáo của công trình kiến trúc lâu đời này.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 26: Thành Cổ Loa và những câu chuyện huyền thoại
    NHN - Đông Anh, Hà Nội là vùng đất có bề dày truyền thống văn hoá - lịch sử, nổi tiếng với tòa thành 9 vòng xoáy trôn ốc hơn 2.000 năm tuổi. Về với thành Cổ Loa là về với những câu chuyện huyền thoại của nỏ thần, An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thuỷ. Không những thế, nơi đây còn ghi dấu trong lòng du khách bởi các công trình kiến trúc độc đáo, được lưu giữ và bảo tồn cho đến tận ngày nay.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 25: Làng cổ Đông Ngạc là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Hà Nội
    NHN - Làng cổ Đông Ngạc là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Hà Nội, thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm. Nơi đây được mệnh danh là làng khoa bảng, được biết đến với truyền thống hiếu học, nhiều người đỗ đạt, đóng góp vào sự phát triển của thủ đô và của đất nước. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng ngược dòng lịch sử khám phá ngôi làng hơn 1.000 năm tuổi này.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 24: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Biểu tượng văn hóa, lịch sử của Thủ đô và đất nước
    NHN - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là công trình đặc biệt quốc gia, là nơi yên nghỉ vĩnh cửu của Bác Hồ vĩ đại; mà còn là nơi hội tụ tình cảm và niềm tin của đồng bào, chiến sĩ cả nước. Dù là bất cứ ai khi đứng trước Lăng Bác đều chung một niềm tin tưởng xúc động khôn nguôi. Mỗi dịp tháng 5 về, Lăng chủ tịch lại nô nức muôn dân đến tưởng nhớ và tri ân với vị lãnh tụ, cha già của dân tộc.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 23: Phương tiện giao thông đặc biệt của Hà Nội hàng trăm năm trước
    Hình ảnh những chiếc xe xích lô hay âm thanh của tiếng tàu điện leng keng đã trở thành đặc trưng của đô thị Hà Nội thời xưa. Hoài niệm về những hình ảnh ấy, âm thanh quen thuộc ấy của ký ức để thêm một lần nữa thấu hiểu, trân trọng lịch sử và càng thêm yêu thành phố Hà Nội, dù bạn đến từ bất kỳ đâu. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng khám phá về một số  phương tiện giao thông đặc biệt của Hà Nội hàng trăm năm trước.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 22
    NHN - Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Hà Nội vẫn lưu giữ được nhiều công trình được thiết kế và xây dựng theo lối kiến trúc Pháp, trong đó có Bưu điện Hà Nội. Sau gần 140 năm tồn tại, công trình kiến trúc này đã trở thành điểm nhấn giữa lòng Thủ đô cổ kính và hiện đại. Cùng NHN khám phá Bưu điện Hà Nội trong chương trình Góc nhìn văn hoá hôm nay
  • Góc nhìn văn hóa - Số 21: Kỳ cuối - Bún chả: "ngàn năm bửu vật" đất Thăng Long
    Không biết tự bao giờ món bún chả đã xuất hiện trong văn hóa ẩm thực Việt Nam và trở thành món ăn được nhiều người ưa thích. Riêng với người Hà Nội xưa, bún chả được mệnh danh "ngàn năm bửu vật đất Thăng Long". Cùng NHN khám phá một trong những thú ăn chơi rất xưa của Hà Nội còn sót lại – bún chả que tre.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 20: Kỳ 3 - Kem Tràng Tiền - thương hiệu rất riêng của Hà Nội
    Kem Tràng Tiền là một thương hiệu rất riêng của Hà Nội. Nằm ở số 35 phố Tràng Tiền (phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm), hơn nửa thế kỷ qua, cửa hàng kem tại đây đã trở thành điểm đến quen thuộc, một nét văn hóa của người dân Thủ đô và là món ăn yêu thích của nhiều khách du lịch khi đến với Hà Nội. Cùng NHN "thưởng thức" kem Tràng tiền trong Góc nhìn văn hóa số này.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 19:  Kỳ 2 - Bánh mì Hà Nội
    NHN – Bánh mì là một món ăn hiếm hoi có mặt ở cả những nhà hàng và bàn tiệc sang trọng cho đến những quầy ăn nhanh đường phố hay những thúng bán rong. Bánh mì Hà Nội đã có từ lâu đời và cho đến nay đây vẫn là món ăn hấp dẫn, nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 18: Nhà hát Lớn Hà Nội - nơi lưu dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội
    Hơn 100 năm tồn tại, công trình Nhà hát Lớn Hà Nội cho đến nay vẫn đẹp lộng lẫy như một đài hoa kiến trúc và đây cũng là một địa chỉ lưu dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng nhìn lại công trình kiến trúc đặc sắc này.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 17: Vẻ đẹp dịu dàng cổ hồ Gươm
    NHN – Nằm ở giữa quận Hoàn Kiếm là Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm. Trải qua hàng trăm năm, Hồ Gươm đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn mang vẻ đẹp dịu dàng cổ kính. Cùng Người Hà Nội nhìn lại những hình ảnh của Hồ Gươm từ hàng trăm năm trước cho đến hiện tại, để thêm yêu mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 16: Kỳ 1 - Hương vị đặc trưng của phở Hà Nội
    NHN – Phở là một món ăn truyền thống, tiêu biểu cho ẩm thực của người Việt. Trong đó, nổi tiếng nhất phải nói đến phở Bắc và Hà Nội chính là nơi khai sinh ra món phở này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay, mời quý vị cùng tìm hiểu những nét đặc trưng của phở Hà Nội, một món ăn mà ai đã từng thưởng thức thì đều không thể quên hương vị đặc trưng của phở Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 15: Nét đẹp trang phục người Hà Nội xưa
    NHN – Trải qua tiến trình lịch sử, cách ăn mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long - Hà Nội. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng tìm về nét đẹp trong trang phục của người Hà Nội xưa để càng trân trọng hơn những giá trị văn hóa trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 13: Cột cờ Hà Nội
    NHN – Từ nhiều năm nay, Cột cờ Hà Nội đã đi vào các tác phẩm văn học, thơ ca và in đậm trong trái tim người dân Thủ đô và cả nước. Vào những ngày lễ, Cột cờ Hà Nội lại được trang hoàng lộng lẫy, trong ánh điện rực sáng lung linh, huyền ảo, tôn thêm vẻ thần bí, uy nghi, lấp lánh của lá cờ đỏ sao vàng. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị cùng NHN tìm hiểu về di tích lịch sử Cột cờ Hà Nội trong chuyên mục Hà Nội xưa nay.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 12: Tục "lấy đỏ" mỗi dịp đầu năm mớI
    NHN – Với quan niệm xin lửa ở Đình làng mang về nhà cả năm sẽ gặp may mắn, từ xưa đến nay người dân ở làng An Định (quận Hà Đông, TP. Hà Nội) vẫn duy trì tục "lấy đỏ" mỗi dịp đầu năm mới. Lễ hội độc đáo này còn được xem là buổi lễ "giã hội", tức là kết thúc toàn bộ các lễ hội của làng trong dịp đầu năm mới, được tổ chức vào ngày 11/1 âm lịch. Trong chuyên mục văn hóa xưa và nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về phong tục độc đáo này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO