Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Hướng Dương| 14/08/2009 09:39

(NHN) Nằm ngay giữa trung tâm của quận Аống Аa là  một khu di tích lịch sử­ có giá trị nổi bật với điểm đặc biệt không phải là  chùa, đình hay miếu mà  chỉ là  một cái gò nổi lên giữa khu dân cư đông đúc sinh sống.

Hẳn người Hà  Nội nà o cũng biết đến ngà y hội gò Аống Аa thường diễn ra và o ngà y mùng 5 Tết à‚m lịch hà ng năm. Аó chính là  ngà y kỷ niệm trận Ngọc Hồi “ Аống Аa của nghĩa quân Tây Sơn đại phá quân Thanh xâm lược và o cuối thế kỷ 18.

Gò Аống Аa hiện nay nằm trên phố Tây Sơn, tên phố được đặt theo tên nghĩa quân Tây Sơn, thuộc phường Quang Trung, Hà  Nội. Xưa nơi đây thuộc đất của là ng Khương Thượng, thuộc huyện Quảng Аức, phủ Thuận Thiên. Cả khu vực gò Аống Аa nà y là  một khu chiến trường xưa, nơi diễn ra trận đánh thần tốc của vị vua áo vải Quang Trung “ Nguyễn Huệ.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Gò Аống Аa năm 1942

Rạng sáng ngà y mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (tức ngà y 30 “ 01- 1789), lợi dụng sự chủ quan của quân giặc, vua Quang Trung đã xuất quân tiến thẳng vử Thăng Long để giải phóng kinh thà nh khửi sự xâm lược của quân Thanh. Một mũi quân của vua Quang Trung do đô đốc Long “ còn có tên là  Đặng Tiến Аông trực tiếp chỉ huy đã tạo ra trận Rồng lử­a với hà ng ngà n vạn bó rơm tẩm dầu của nhân dân vùng Khương Thượng hưởng ứng, diệt tan quân Thanh đóng tại đồn Khương Thượng mở đường cho đại quân Tây Sơn từ Ngọc Hồi thừa thắng xông lên tiến và o giải phóng Thăng Long giữa mùa hoa đà o nở.

Tướng giặc là  Sầm Nghi Аống sợ quá phải treo cổ lên cà nh đa tự tử­ trên núi ửc (Loa Sơn) mà  vị trí của nó là  gần khu chùa Bộc hiện nay.

Sau chiến thắng như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, giải phóng được kinh thà nh Thăng Long, trên đường phố xác giặc chết ngổn ngang khắp nơi. Vua Quang Trung cho thu nhặt lại xác và  xếp thà nh 12 đống, đắp cao lên thà nh gò gọi là  kình nghê quán (gò chôn xác giặc dữ như cá kình, cá nghê ngoà i biển) nhằm biểu dương chiến công của quân dân ta và  cảnh báo với bọn xâm lược cướp nước.

12 gò nà y nằm giải rác từ là ng Thịnh Quang đến là ng Nam Аồng, ở trong khu vực từng có tên là  xứ Аống Аa, trên gò các cây đa mọc lên um tùm và  tạo thà nh cái tên gò Аống Аa.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Tượng vua Quang Trung trong gò Аống Аa

Năm 1851, do mở đường, mở chợ, đà o xới nhiửu nơi thấy có khá nhiửu hà i cốt giặc, lại cho thu và o một hố cao lên nối liửn với núi Xưa, thà nh gò thứ 13 tức là  gò còn lại đến bây giử. 12 gò cũ nằm rải rác đã bị san bằng năm 1890 khi Pháp mở rộng Hà  Nội và  tên Việt gian Hoà ng Cao Khải chiếm đất để lập ấp Thái Hà .

Trong bà i thơ Loa Sơn điếu cổ (Viếng núi ửc) của thi sĩ đương thời Ngô Ngọc Du còn nhắc tới những gò nà y:

Thà nh Nam thập nhị kình nghê quán

Chiếu điện anh hùng đại võ công

Dịch là : Mười hai kình nghê quán phía nam thà nh

Còn rọi sáng võ công lớn của người anh hùng.

Nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Аống Аa, năm 1989, công viên văn hóa Аống Аa được thà nh lập trên cơ sở khu vực gò Аống Аa. Аây là  công trình kiến trúc mang tính lịch sử­ văn hóa nhằm ghi nhớ công ơn của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Công trình được chia là m 2 khu vực, gồm khu vực tượng đà i, nhà  trưng bà y và  khu vực gò trông ra phố mang tên Аặng Tiến Аông, người chỉ huy trận đánh đồn Khương Thượng và  đóng vai trò quan trọng, cánh tay đắc lực cho vua Quang Trung trong trận chiến đánh quân Thanh xâm lược.

Gần khu vực gò Аống Аa có một ngôi chùa cổ mang tên Sùng Phúc tự hay có tên gọi dân gian là  Chùa Bộc với với hà m ý quy y cho những vong hồn bị tử­ trận, tử­ thi bị bộc lộ ra bên ngoà i đồng sau trận đánh chớp nhoáng của đội quân Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ. Chiếc hồ nằm ở phía trước sân chùa có tên là  Hồ tắm tượng gắn liửn với câu chuyện vử đội voi của nghĩa quân Tây Sơn sau khi hạ đồn Khương Thượng đã đến tắm tại đây. Trong chùa cũng có bức tượng Аức à”ng phía sau có dòng chữ khắc sau bệ ngồi của tượng Bính Ngọ tạo Quang Trung tượng. Người dân tin rằng đó là  cách mà  dân là ng Khương Thượng thể hiện lòng thà nh kính và  thử vị vua Quang Trung “ Nguyễn Huệ dưới hình tượng Аức à”ng trong thời kử³ Nguyễn ành tìm cách trả thù nhưng người thuộc triửu đại Tây Sơn.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Cổng và o gò Аống Аa

Và  rồi hơn nử­a thế kỷ sau, danh sĩ Nguyễn Văn Siêu khi đến thăm núi ửc đã cảnh cáo bọn xâm lược: Khả liên tích cốt vô quy nhật/Loạn giữ quần sơn nhất vọng nguy.

Dịch là : Thây chất mong chi ngà y trở lại/Thêm cùng gò núi một cồn xương.

Hà ng năm, đến ngà y mùng 5 Tết à‚m lịch, người dân Hà  Nội đửu nô nức dự hội gò Аống Аa, là m lễ dâng hương tưởng nhớ lại những chiến công của vị anh hùng áo vải Quang Trung “ Nguyễn Huệ và  lễ hội đó trở thà nh một nét du xuân không thể thiếu của người Hà  Nội.

Gò Аống Аa “ dấu tích một thời oanh liệt của dân tộc trong trận chiến chống quân Thanh xâm lược. Di tích nà y mãi là  minh chứng cho truyửn thống của dân ta trong cuộc chiến đấu tranh giữ nước, một di tích có giá trị cao trong lòng thủ đô Hà  Nội.  

(0) Bình luận
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tăng cường giao lưu hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Kazakhstan giai đoạn 2025-2027
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định 2267/QÐ-BVHTTDL về việc triển khai “Bản ghi nhớ hợp tác văn hóa giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa và Thông tin Kazakhstan” giai đoạn 2025-2027.
  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số”
    Nhằm thực hiện đồng bộ các chủ trương, đường lối của Đảng và nhiệm vụ của Chính phủ về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch phát động phong trào “Học tập trên các nền tảng số” để trở thành phong trào “học tập số” thường xuyên, phổ cập, nâng cao kiến thức về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo... trong công chức, viên chức, người lao động của ngành.
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • [Infographic] Kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội 6 tháng đầu năm 2025
    Theo chi Cục thống kê thành phố Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 2025 kinh tế - xã hội TP. Hà Nội diễn ra diễn ra trong bối cảnh cùng cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức-bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp... Trong bối cảnh này, kinh tế - xã hội TP. Hà Nội vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, đạt được nhiều thành quả trong các lĩnh vực...
  • Thành lập 126 Ban Quản lý Dự án đầu tư - hạ tầng cấp xã, phường sau sắp xếp
    UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 3536/QĐ-UBND ngày 30/6 về việc thành lập Ban quản lý Dự án đầu tư - hạ tầng trực thuộc UBND xã, phường sau sắp xếp trên cơ sở tổ chức lại các Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng cấp huyện và Trung tâm Phát triển quỹ đất cấp huyện.
Đừng bỏ lỡ
Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO