Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:39, 14/08/2009

(NHN) Nằm ngay giữa trung tâm của quận Аống Аa là  một khu di tích lịch sử­ có giá trị nổi bật với điểm đặc biệt không phải là  chùa, đình hay miếu mà  chỉ là  một cái gò nổi lên giữa khu dân cư đông đúc sinh sống.

Hẳn người Hà  Nội nà o cũng biết đến ngà y hội gò Аống Аa thường diễn ra và o ngà y mùng 5 Tết à‚m lịch hà ng năm. Аó chính là  ngà y kỷ niệm trận Ngọc Hồi “ Аống Аa của nghĩa quân Tây Sơn đại phá quân Thanh xâm lược và o cuối thế kỷ 18.

Gò Аống Аa hiện nay nằm trên phố Tây Sơn, tên phố được đặt theo tên nghĩa quân Tây Sơn, thuộc phường Quang Trung, Hà  Nội. Xưa nơi đây thuộc đất của là ng Khương Thượng, thuộc huyện Quảng Аức, phủ Thuận Thiên. Cả khu vực gò Аống Аa nà y là  một khu chiến trường xưa, nơi diễn ra trận đánh thần tốc của vị vua áo vải Quang Trung “ Nguyễn Huệ.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Gò Аống Аa năm 1942

Rạng sáng ngà y mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (tức ngà y 30 “ 01- 1789), lợi dụng sự chủ quan của quân giặc, vua Quang Trung đã xuất quân tiến thẳng vử Thăng Long để giải phóng kinh thà nh khửi sự xâm lược của quân Thanh. Một mũi quân của vua Quang Trung do đô đốc Long “ còn có tên là  Đặng Tiến Аông trực tiếp chỉ huy đã tạo ra trận Rồng lử­a với hà ng ngà n vạn bó rơm tẩm dầu của nhân dân vùng Khương Thượng hưởng ứng, diệt tan quân Thanh đóng tại đồn Khương Thượng mở đường cho đại quân Tây Sơn từ Ngọc Hồi thừa thắng xông lên tiến và o giải phóng Thăng Long giữa mùa hoa đà o nở.

Tướng giặc là  Sầm Nghi Аống sợ quá phải treo cổ lên cà nh đa tự tử­ trên núi ửc (Loa Sơn) mà  vị trí của nó là  gần khu chùa Bộc hiện nay.

Sau chiến thắng như vũ bão của nghĩa quân Tây Sơn, giải phóng được kinh thà nh Thăng Long, trên đường phố xác giặc chết ngổn ngang khắp nơi. Vua Quang Trung cho thu nhặt lại xác và  xếp thà nh 12 đống, đắp cao lên thà nh gò gọi là  kình nghê quán (gò chôn xác giặc dữ như cá kình, cá nghê ngoà i biển) nhằm biểu dương chiến công của quân dân ta và  cảnh báo với bọn xâm lược cướp nước.

12 gò nà y nằm giải rác từ là ng Thịnh Quang đến là ng Nam Аồng, ở trong khu vực từng có tên là  xứ Аống Аa, trên gò các cây đa mọc lên um tùm và  tạo thà nh cái tên gò Аống Аa.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Tượng vua Quang Trung trong gò Аống Аa

Năm 1851, do mở đường, mở chợ, đà o xới nhiửu nơi thấy có khá nhiửu hà i cốt giặc, lại cho thu và o một hố cao lên nối liửn với núi Xưa, thà nh gò thứ 13 tức là  gò còn lại đến bây giử. 12 gò cũ nằm rải rác đã bị san bằng năm 1890 khi Pháp mở rộng Hà  Nội và  tên Việt gian Hoà ng Cao Khải chiếm đất để lập ấp Thái Hà .

Trong bà i thơ Loa Sơn điếu cổ (Viếng núi ửc) của thi sĩ đương thời Ngô Ngọc Du còn nhắc tới những gò nà y:

Thà nh Nam thập nhị kình nghê quán

Chiếu điện anh hùng đại võ công

Dịch là : Mười hai kình nghê quán phía nam thà nh

Còn rọi sáng võ công lớn của người anh hùng.

Nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Аống Аa, năm 1989, công viên văn hóa Аống Аa được thà nh lập trên cơ sở khu vực gò Аống Аa. Аây là  công trình kiến trúc mang tính lịch sử­ văn hóa nhằm ghi nhớ công ơn của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ. Công trình được chia là m 2 khu vực, gồm khu vực tượng đà i, nhà  trưng bà y và  khu vực gò trông ra phố mang tên Аặng Tiến Аông, người chỉ huy trận đánh đồn Khương Thượng và  đóng vai trò quan trọng, cánh tay đắc lực cho vua Quang Trung trong trận chiến đánh quân Thanh xâm lược.

Gần khu vực gò Аống Аa có một ngôi chùa cổ mang tên Sùng Phúc tự hay có tên gọi dân gian là  Chùa Bộc với với hà m ý quy y cho những vong hồn bị tử­ trận, tử­ thi bị bộc lộ ra bên ngoà i đồng sau trận đánh chớp nhoáng của đội quân Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ. Chiếc hồ nằm ở phía trước sân chùa có tên là  Hồ tắm tượng gắn liửn với câu chuyện vử đội voi của nghĩa quân Tây Sơn sau khi hạ đồn Khương Thượng đã đến tắm tại đây. Trong chùa cũng có bức tượng Аức à”ng phía sau có dòng chữ khắc sau bệ ngồi của tượng Bính Ngọ tạo Quang Trung tượng. Người dân tin rằng đó là  cách mà  dân là ng Khương Thượng thể hiện lòng thà nh kính và  thử vị vua Quang Trung “ Nguyễn Huệ dưới hình tượng Аức à”ng trong thời kử³ Nguyễn ành tìm cách trả thù nhưng người thuộc triửu đại Tây Sơn.

Gò Đống Đa “ dấu tích thời oanh liệt

Cổng và o gò Аống Аa

Và  rồi hơn nử­a thế kỷ sau, danh sĩ Nguyễn Văn Siêu khi đến thăm núi ửc đã cảnh cáo bọn xâm lược: Khả liên tích cốt vô quy nhật/Loạn giữ quần sơn nhất vọng nguy.

Dịch là : Thây chất mong chi ngà y trở lại/Thêm cùng gò núi một cồn xương.

Hà ng năm, đến ngà y mùng 5 Tết à‚m lịch, người dân Hà  Nội đửu nô nức dự hội gò Аống Аa, là m lễ dâng hương tưởng nhớ lại những chiến công của vị anh hùng áo vải Quang Trung “ Nguyễn Huệ và  lễ hội đó trở thà nh một nét du xuân không thể thiếu của người Hà  Nội.

Gò Аống Аa “ dấu tích một thời oanh liệt của dân tộc trong trận chiến chống quân Thanh xâm lược. Di tích nà y mãi là  minh chứng cho truyửn thống của dân ta trong cuộc chiến đấu tranh giữ nước, một di tích có giá trị cao trong lòng thủ đô Hà  Nội.  

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng