Giáo dục ngốn hà ng tỷ USD vẫn lạc hậu

ĐVO| 03/11/2012 09:03

(NHN) Sản phẩm của ngà nh giáo dục là  con người, vì vậy không cho phép giáo dục mãi loay hoay thử­ nghiệm, lạc lối trong lạc hậu.

Theo GS Nguyễn Xuân Hãn, АH Quốc gia Hà  Nội, đơn cử­ vử sự lạc điệu, lạc hậu của giáo dục nước nhà  có thể nhìn và o giáo dục đại học. Số lượng trường АH,CА hiện nay khoảng 500 trường, dự kiến từ nay đến 2020 chúng ta sẽ có khoảng  576 trường với 4,5 triệu sinh viên. So với năm 1987, số trường АH, CА tăng gấp 5 lần, số sinh viên tăng 13 lần, nhưng số giảng viên tăng có 3 lần.

Trẻ cần được dạy để tự chủ và  phát triển tối đa trí thông minh


Việc mở rộng đại học ồ ạt nà y không xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, vượt xa sức chịu đựng của nửn kinh tế. Tệ hơn, chất lượng đà o tạo của ta rất thấp, bằng cấp của đại học VN chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận, đà o tạo mà  không sử­ dụng được là  sự lãng phí ghê gớm.

- Аất nước và  người dân còn nghèo nhưng đã dà nh những gì tốt nhất để đầu tư cho giáo dục.Vậy mà  những năm qua, giáo dục cà ng đổi mới cà ng luẩn quẩn?

- GS Nguyễn Xuân Hãn: Vử khủng hoảng giáo dục, nhóm giáo sư Harvard đã nói "Sự thất bại của ngà nh giáo dục không những kìm hãm sự phát triển của quốc gia mà  còn duy trì sự bất công bằng trong xã hội". Аầu tư cho GD là  đầu tư cho phát triển, kinh phí cho GD ngà y cà ng tăng. Dự kiến đến năm 2010 ngân sách Nhà  nước sẽ chi 20%, nhưng dự kiến nà y đã thực hiện trước ba năm và o năm 2007 đã chi 20% NSNN, đó là  một tỷ lệ lớn. 

Một nửn giáo dục khai sáng chỉ có thể bắt đầu với tinh thần dân chủ thật sự. Vì dân chủ là  một đặc tính của thời đại. Mục đích của giáo dục là  là m cho trẻ nhử tự chủ, phát triển tối đa trí thông minh, khả năng phán đoán, khả năng tư duy độc lập và  phản biện, GS Nguyễn Xuân Hãn.

Аó là  chưa kể tới mức đóng góp rất lớn của dân, mức  thu của dân và o mức cao nhất thế giới. Trong khi đó đầu tư giáo dục ở Mử¹ tính theo GDP là  7,2%, Pháp 6,1%, Nhật 4,7%. Trung Quốc 12%. Cuba vẫn giữ nửn giáo dục miễn phí.  Năm 1990, ta có 12 triệu học sinh, sinh viên, ngân sách nhà  nước chi cho giáo dục chỉ có 767 tỉ đồng (120 triệu USD theo giá USD) còn dân đóng góp không đáng kể.

Аến năm 2011 số học sinh, sinh viên tăng lên gần hai lần, là  22 triệu em, nhưng ngân sách chi cho giáo dục  của Nhà  nước và  dân đóng góp là  xấp xỉ 10% GDP (tổng số 12 tỉ USD, trong đó Nhà  nước chi 7 tỷ USD) gấp 100 lần, đó là  chưa kể vay của nước ngoà i trung bình 100 triệu USD/năm kể từ năm 1993 đến nay.

- à”ng từng nhiửu lần lên tiếng vử việc cần xây dựng chương trình và  bộ sách giáo khoa chuẩn, thứ mà  ngà nh giáo dục loay hoay ba chục năm nay. Аó cũng là  một sự lãng phí rất lớn?

- GS Nguyễn Xuân Hãn: Chỉ nói riêng vử việc viết, in, bán sách giáo khoa, chúng ta đã lãng phí tiửn của một cách khủng khiếp.

ToaÌ€n quốc có 55 nhà  xuất bản, vaÌ€ 6.200 doanh nghiêÌ£p vaÌ€ cơ sở in ấn của NhaÌ€ nước vaÌ€ tư nhân, với doanh thu 1 tỷ USD/năm, với tốc đôÌ£ tăng doanh thu trung biÌ€nh 100 triêÌ£u USD đến 150 triêÌ£u USD/năm. Riêng giấy in sách giáo duÌ£c câÌ€n khoảng 2 triêÌ£u tấn/năm, trong nước chỉ cung cấp đươÌ£c 40% coÌ€n laÌ£i 60% phải nhâÌ£p ngoaÌ£i.

Theo số liêÌ£u điêÌ€u tra ở Cty phát haÌ€nh sách HaÌ€ NôÌ£i năm 2008, có 3.120 sách tham khảo cho tất cả HS phổ thông, cuÌ£ thể: Lớp 1 có 59 cuốn sách tham khảo; Lớp 2 có 85 cuốn; Lớp 3 có 109 cuốn; Lớp 4 có 147 cuốn; Lớp 5 có 180; Lớp 6 có 202; Lớp 7  có 199; Lớp 8 có 288; Lớp 9 có 357; Lớp 10 có 394 ; Lớp 11 có 442; Lớp 12 có 148.

Chưa kể tiửn của dân bử ra, đợt thay sách từ 2002 đến 2011 dự chi 32.000 tỷ, khoảng 2 tỷ USD, gần đây lại có dự kiến thay SGK và o sau năm 2015, với kinh phí 70.000 tỷ đồng “ khoảng 3,5 tỷ USD. 

Sự lãng phí nà y nằm ở chỗ, ba chục năm nay chúng ta không cho ra được bộ sách giáo khoa chuẩn. Mỗi năm lại in lại sách giáo khoa, học sinh lại mua sách mới và  bử sách cũ, lãng phí xã hội rất lớn mà  học sinh vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa vẫn không có tiửn để mua sách.

- Cải cách giáo dục là  đòi hửi bức bách của xã hội. Vậy là m sao để cuộc đổi mới toà n diện lần nà y thực sự là m giáo dục tiến bộ và  trong sáng hơn?

- GS Nguyễn Xuân Hãn: Có thể nói, thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toà n diện GD-àT là  cần thiết nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội một cách căn cơ và  bửn vững. Tuy nhiên, việc đổi mới cần trên cơ sở đánh giá và  nhìn nhận đúng thực trạng, tìm rõ nguyên nhân và  có giải pháp vừa cụ thể, vừa tổng quát. Trong đổi mới giáo dục, việc trước tiên cần bảo đảm đủ trường lớp kiên cố với thiết bị dạy học tối thiểu. 

Nhanh chóng có sách giáo khoa mới cho phổ thông: các sách khoa học tự nhiên như ở các nước tiên tiến, sách khoa học xã hội bảo đảm tính khoa học, chính xác, đơn giản, thiết thực với phần thực hà nh tương thích, dạy và  học giá trị sống và  kử¹ năng sống. Chấn chỉnh, củng cố đội ngũ nhà  giáo  có phẩm chất và  tay nghử.

Tôi cho rằng, cần thà nh lập ủy ban quốc gia vử cải cách giáo dục độc lập với Bộ GD-àT để thực hiện hai nhiệm vụ: tổ chức tiến hà nh cuộc tổng điửu tra GD trong năm 2013 và  tổ chức soạn thảo àử án tổng thể vử cải cách giáo dục trong năm 2014 để Chính phủ trình Quốc hội thông qua và  tổ chức thực hiện bắt đầu từ năm 2015.

- Thưa giáo sư, là m sao bảo đảm rằng chúng ta sẽ đổi mới giáo dục thà nh công khi có quá nhiửu thách thức ở phía trước?

- GS Nguyễn Xuân Hãn:
 Đúng là  chúng ta có những thách thức rất lớn. Lớn nhất, theo tôi, chính là  tư duy đổi mới, tư tưởng, ý thức hệ. Tuy nhiên, chúng ta có thời cơ để đổi mới giáo dục. Hiện nay, giáo dục đang là  nỗi bức xúc lớn của người dân, nếu không muốn đất nước chìm đắm mãi trong vòng lạc hậu. Chính những đòi hửi bức xúc nà y sẽ thúc cải cách giáo dục toà n diện, triệt để, trở thà nh mệnh lệnh của cuộc sống.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Giáo dục ngốn hà ng tỷ USD vẫn lạc hậu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO