Giáo dục Hà  Nội lộ lỗ hổng sau một năm mở rộng

VNN| 04/08/2009 09:27

Một năm sau khi mở rộng Hà  Nội, giáo dục ở Thủ đô đang bộc lộ những lỗ hổng khó ai tưởng tượng ra. Аộ vênh trong điểm tuyển sinh và o lớp 10 của Hà  Tây (cũ) và  các trường ở Hà  Nội (cũ) đã cho thấy rõ điửu đó.

"Vét" cả "suýt liệt" mà  vẫn chưa đủ 

Аiểm thấp nhất để xét và o lớp 10 của Trường THPT Bất Bạt, huyện Ba Vì là  môn Toán: 0,5 điểm. Theo Hiệu trưởng Nguyễn Аình Thắng, sở dĩ điểm số thấp kỷ lục mà  vẫn đỗ là  vì đến giử nà y, trường mới nhận được 470 hồ sơ, so với chỉ tiêu 585 HS.

Thi và o lớp 10 năm 2009.

à”ng Thắng giải thích tiếp, theo điửu tra, trong vùng chỉ có khoảng 450 HS THCS tốt nghiệp lớp 9, chỉ còn 27 HS trượt do điểm quá thấp.

Bà  Nguyễn Thị Hoa, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Vân Tảo, huyện Thường Tín buồn bã nói: "Có những HS chưa được 1 điểm thi vẫn phải nhận". Bà  Hoa dẫn ví dụ, để có 20 điểm chuẩn chỉ cần Văn, Toán mỗi môn được 1 điểm + THCS 15 điểm + 1 điểm nghử là  đủ điửu kiện và o lớp 10.

"Thấp đến vậy nhưng số HS đến nhập học vẫn không đủ chỉ tiêu được giao, dù đã mở rộng vùng tuyển sinh trên toà n thà nh phố", bà  Hoa trăn trở.

Аiểm tuyển sinh và o lớp 10 được tính như sau: Аiểm tổng kết 4 năm học THCS (mức cao nhất: 20) + điểm bà i thi môn Văn, Toán nhân hệ số 2 (điểm cao nhất 40) + điểm ưu tiên, khuyến khích (cao nhất: 6).

Như năm trước, HS sẽ được và o cấp 3 hết vì điểm chuẩn là  14,5. Có môn thí sinh chỉ đạt 0,25 điểm, "qua điểm liệt, là  được và o trường" - ông Thắng cho biết thêm.

Trường THPT Trần Hưng Аạo (Hà  Đông) cũng từng rơi và o tình trạng đó khi chưa sáp nhập. Năm ngoái, điểm chuẩn và o lớp 10 của trường là  12,5 điểm, tức là  chỉ cần được 0,25 điểm cũng "vét".

Hiệu trưởng Nghiêm Thị Nguyệt Anh nhận xét, HS cứ tốt nghiệp THCS là  100% và o lớp 10 công lập nên không có sự nỗ lực. Cũng kử³ thi năm trước, trường có 700 thí sinh dự thi, chỉ loại đúng 80 thí sinh bị điểm 0, "còn lại nhận tất".

Năm nay, điểm chuẩn của Trường THPT Trần Hưng Аạo - Hà  Đông là  23,5 điểm, dù vẫn còn thiếu khoảng 5% chỉ tiêu và  còn khoảng hơn 200 em dưới điểm chuẩn, nhưng nhà  trường sẽ không hạ điểm để đảm bảo đầu và o không quá thấp, bà  Nguyệt Anh nói rõ.

Trường THPT Аại Cường, huyện ử¨ng Hòa cũng chỉ tuyển được 7 lớp, trong khi chỉ tiêu là  10 lớp. Giải thích sự thiếu hụt nà y, Hiệu trưởng Phạm Văn Hoạt cho biết, do trường Lưu Hoà ng, ử¨ng Hòa B ở bên ngoà i đã "hứng" hết HS.

Còn trường Аại Cường ở sâu bên trong, cách trung tâm huyện gần 20km nên ít HS tìm tới.

"Khi hạ điểm chuẩn lần 2, cả 3 trường cùng bằng điểm nhau thì HS đến trường tôi rút hồ sơ ầm ầm", ông Hoạt nói.

Khoảng trống khó lấp

Theo Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-АT Hà  Nội Nguyễn Thà nh Kử³, điểm chuẩn giữa Hà  Nội và  Hà  Tây (cũ) vênh nhau khá cao, thậm chí đến một nử­a.

à”ng Kử³ phân tích 3 nguyên nhân chính: mặt bằng tốt nghiệp THCS, kử¹ năng là m bà i và  việc thay đổi cách thi.

Аợi chử con ngoà i cánh cử­a trường thi. Chụp tại Hội đồng thi THPT Chu Văn An, HN.

Аử thi và o lớp 10 ra theo mức độ phân hóa và  sát với chuẩn kiến thức kử¹ năng chương trình. Tuy nhiên, HS ở khu vực khó khăn chỉ là m được một phần do kiến thức còn hạn chế.

Hơn nữa, theo ông Kử³, "việc đầu tư cho HS ít được quan tâm ở các khu vực Hà  Tây (cũ)". Còn mức độ dà nh cho HS nội thà nh hăng hái và  quyết liệt hơn.

"Học sinh không biết gì, dạy rất khó", Hiệu trưởng Nguyệt Anh trăn trở.

Nhiửu năm trước đây, Hà  Tây (cũ) không tổ chức thi và o lớp 10 nên HS tốt nghiệp THCS cứ "thẳng tiến" và o các trường THPT. 2 năm gần đây, tuy có tổ chức thi nhưng cũng theo hình thức 100% tốt nghiệp THCS được và o THPT.

Do đó, HS "mặc định" hiểu rằng: cứ tốt nghiệp cấp 2 là  và o cấp 3 nên không cố gắng học. "Chất lượng của THCS chỉ "cốt" có học bạ đẹp mà  lơ là  việc học thật", bà  Nguyệt Anh lý giải.

"Vớt" học sinh cùng lúc "cứu" chất lượng giáo dục

Việc không đủ chỉ tiêu dẫn đến việc các trường cố ép điểm đến mức "chạm sà n" để lấy HS. Kết quả là , chất lượng đầu và o thấp nên các trường cấp 3 dù cố gắng đến mấy cũng khó mà  "vực" lại được chất lượng HS.

Theo nhận xét của Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Hoa, Trường THPT Vân Tảo thì đó là  "thử­ thách cho các trường cấp 3". "Chất lượng giáo dục cấp dưới đã tạo lỗ hổng cho HS khi lên cấp trên".

Nhưng ông Bùi Văn Trọng, Hiệu trưởng Trường THPT ử¨ng Hòa B quan điểm: vẫn nhận hết HS trong khu vực, tạo điửu kiện tốt nhất cho con em nhân dân trong vùng đi học. à”ng Trọng cho rằng: nếu trượt công lập, HS phải và o tư thục thì đóng góp nặng.

Cô giáo Lê Thị Hà , Trường THPT Quang Trung - Hà  Đông trăn trở, không thể "hy sinh" HS thì phải dạy lại. Những năm trước, cô Hà  phải dạy ở những lớp đầu thấp, tỷ lệ HS trên trung bình chỉ chiếm 20-30%, còn lại là  yếu kém. "Dạy rất vất vả, thậm chí phải dạy lại cả kiến thức của cấp 1, cấp 2 để HS có đủ kiến thức tối thiểu theo được lên cấp 3", cô Hà  nói rõ.

Trăn trở như thế nhưng chính bản thân các trường vùng trũng cũng không tự đử xuất được giải pháp hay đử nghị gì với thà nh phố để khoảng cách được rút ngắn lại trong thời gian tới mà  chỉ biết: không thể "hy sinh" HS.

Còn vử phía ngà nh giáo dục thà nh phố, theo ông Kử³, cũng chưa có hướng gì cụ thể, ngoà i việc tới đây sẽ phân tích điểm của từng trường để tìm nguyên nhân và  chỉ đạo hướng khắc phục.

Trong số 101 trường, gần 40 trường có phổ điểm chuẩn rải từ 20 - 30 thì công tác giáo dục THCS "chắc chắn có vấn đử". à”ng Kử³ cho biết, việc sắp tới của ngà nh là  sẽ so sánh kết quả thi với tỷ lệ xếp loại học lực của HS từng trường THCS để thấy rõ nơi nà o là m thực chất, nơi nà o chưa. Đồng thời, "sẽ quan tâm chỉ đạo mạnh hơn nữa đối với khối THCS", ông Kử³ nhấn mạnh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Giáo dục Hà  Nội lộ lỗ hổng sau một năm mở rộng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO