˜Giã từ™ đồ ngoại, mẹ Việt tự hà o mua đồ rẻ

Vietnamnet| 07/05/2014 15:03

(NHN)Hết thời ăn tiêu thoải mái, mua sắm toà n đồ ngoại, đồ xịn đắt tiửn... nay, nhiửu bà  nội trợ đã chuyển dần thói quen mua sắm, ưu tiên chọn đồ giá rẻ, bình dân để có thể cân bằng chi tiêu trong thời suy thoái.

"Giã từ... đồ ngoại đắt tiửn

Khi công ty ông xã là m ăn khấm khá, thu nhập ổn định không dưới 15 triệu đồng/tháng, cộng với gần chục triệu đồng tiửn lương của mình nên chị Lê Thị Yến Nhi (Hoà ng Hoa Thám, Ba Аình, Hà  Nội) chi tiêu lúc nà o cũng xông xênh.

Lúc ấy, đi chợ hay mua sắm gì tôi chỉ chăm chăm chọn đồ ngon, hà ng ngoại. Аến cả chai nước mắm tôi cũng chọn loại có thương hiệu, ngon nhất. Con thích ăn nho, tôi mua 2-3kg nho Mử¹ vứt tủ lạnh cháu ăn dần. Аồ ăn chính, ăn vặt lúc nà o cũng ngập tủ, mà  toà n đồ ngoại nhập. Mỗi lần như vậy, tôi chi cả và i triệu đồng mà  chẳng phải tính toán gì, chị kể.

Song, từ giữa năm 2013 đến nay, khi thu nhập cả hai vợ chồng giảm còn 2/3 so với trước thì chuyện chi tiêu, mua sắm gì bắt đầu được đặt lên bà n cân. Giử đi chợ tôi phải cân nhắc tìm mua hà ng giá rẻ, hà ng bình dân. Thay vì ăn cua, ghẹ tôi chuyển sang ăn cua đồng; cá quả sang cá chép, cá trôi; bánh kẹo ngoại sang bánh kẹo nội. Ngay cả sữa Meji của Nhật cho cậu con trai 1,5 tuổi cũng bị đổi sang sữa nội, giá chỉ bằng gần một nử­a, chị nói
Tại siêu thị BigC đường Trần Duy Hưng, chị Hà  Minh Anh ở Láng Hạ (Аống Аa) tần ngần mãi trước kệ hà ng toà n mử³ tôm các loại nhập từ Hà n Quốc, Thái Lan... , cuối cùng quyết định mua mấy gói mì trong nước. Chị chia sẻ: Trước giử hà ng của tôi có đến 2/3 là  đồ ngoại nhập, như sữa, bánh ăn dặm, váng sữa hay bánh kẹo... của Nga, Mử¹; hoa quả tráng miếng thì luôn chọn nho, táo àšc, Mử¹; còn thịt, cá, rau ăn hà ng ngà y cũng phải loại ngon nhất. Giử thì mọi thứ từ A-Z, kể cả đồ ăn thức uống cho con cũng chuyển hết sang đồ bình dân rồi.

Chị Minh Anh lý giải: Mới đầu, gia đình chưa quen cũng cảm thấy hơi khó chịu, nhất là  hai đứa con. Chúng chẳng thèm ngó ngà ng tới cái tủ lạnh. Nhiửu khi không thấy mấy ˜món tủ™ là  kem, socola... mà  chỉ dưa hấu với ổi, chuối... chúng nì nèo mẹ đòi mua. Nhưng rồi chúng cũng quen, giử thì có gì ăn nấy chứ không đòi hửi.

Không chỉ vậy, để chi tiêu không vượt quá túi tiửn, chị Mai Phương (Nhân Mử¹, Mử¹ Аình) còn từ bử thói quen mua hoa tươi vử cắm hà ng ngà y. Quần áo các con chị cũng tránh mua đồ nhập, chỉ mua hà ng Việt và  có chừng mực vì tụi trẻ nhanh lớn. Cuối tuần, cả nhà  cũng ít đi ra ngoà i ăn uống vì đắt đử
Học cách đi chợ thông minh

Sau một thời gian thực hiện chính sách đổi đồ, đổi chất sao cho hợp với túi tiửn, không ít bà  nội trợ đã giải được bà i toán chi tiêu trong gia đình, đồng thời học được cách đi chợ thông minh, tiết kiệm.

Аổi cũng không sao. Trước kia, cứ nghĩ phải mua đồ ngoại, đồ xịn mới tốt nhưng giử đổi sang đồ nội, hà ng bình dân thấy chất lượng cũng không hơn kém nhau là  mấy. Ví như con uống sữa nội vẫn phát triển bình thường mà  giá thà nh rẻ hơn rất nhiửu, chị Mai Phương nói.

Gia đình chỉ đổi đồ ngoại sang đồ bình dân chứ không cắt bớt khẩu phần. Song, nhử đó mà  mỗi tháng cũng tiết kiệm được 4-5 triệu đồng - chị Mai Phương khoe.

Tương tự, chị Minh Anh cũng cho hay, từ khi chuyển sang dùng đồ bình dân thay cho hà ng ngoại chị không còn phải đau đầu cho bà i toán chi tiêu khi thu nhập của gia đình hơn một năm nay giảm đi đáng kể. Hơn nữa, tôi còn học được cách lựa đồ ngon, giá rẻ khi đi chợ thay vì cứ và o siêu thị nhặt bừa rồi ra thanh toán.

Chị Minh Anh dẫn chứng, đơn giản như việc mua đồ thắp hương. Trước kia và o ngà y rằm, mùng một chị mới ra chợ mua đồ vử cúng, nhưng giử chị thường mua trước 1-2 ngà y cho rẻ, nhất là  hoa quả. Mua trước 1-2 ngà y vử giá rẻ hơn từ 5.000-10.000 đồng/kg, tính ra cũng tiết kiệm được và i chục nghìn chứ không ít, chị Minh Anh nhẩm tính.

Không chỉ vậy, chị Kim Oanh (Phan Аình Phùng, Ba Аình) còn học được cách đi chợ mặc cả giá. Trước siêu thị bán gì có giá sẵn, chị chỉ việc chọn hà ng rồi thanh toán, không quan tâm đắt rẻ. Giử chịbiết chọn mớ rau con cá ngon, biết chỗ bán rẻ chỗ bán đắt, mặc cả từng tí để mua được rẻ hơn. Cuối tuần tôi còn đi tận chợ đầu mối để lựa thực phẩm tươi ngon giá rẻ. Аồ nội giử cũng tốt, cũng ngon. Аặc biệt, có mặt hà ng giá còn rẻ hơn một nử­a, thậm chí bằng 1/3 đồ ngoại, chị Kim Oanh khoe.
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Truyện ngắn: Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế đạt giải Chuyển đổi số Việt Nam
    Ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đạt Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024.
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình: Tái hiện một Hà Nội hào hùng, văn hiến
    "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình" là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Chương trình mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Quận Long Biên: Gắn biển tuyến đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy
    Ngày 5/10, quận Long Biên tổ chức khánh thành và gắn biển dự án “Xây dựng tuyến đường 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư Ngọc Thụy” với tổng mức đầu tư trên 1.200 tỷ đồng.
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình
    Chương trình sẽ diễn ra từ 7h00 – 10h00 sáng ngày 6/10/2024 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, mở đầu với nghi lễ dâng hương tại Tượng đài vua Lý Thái Tổ, tưởng nhớ công lao các bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng Thủ đô...
  • "Bay qua Hồ Gươm": Khắc họa Hà Nội qua những vần thơ
    Tập thơ “Bay qua Hồ Gươm” của tác giả Huỳnh Mai Liên ra mắt ngày 4/10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, giống như bức “ký họa” về Hà Nội xưa và nay ở nhiều sắc độ, phong vị.
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội.
˜Giã từ™ đồ ngoại, mẹ Việt tự hà o mua đồ rẻ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO