Trồng chanh dây chạy theo phong trà o
Vốn đầu tư ít, chăm sóc dễ, chủ yếu là có nước tưới thì chỉ trong vòng 6 tháng vườn chanh dây bắt đầu cho thu hoạch liên tục tới 3 năm. Với giá thời điểm hiện tại từ 28 đến 34 nghìn đồng/1kg theo tính toán của nông dân thì còn lời hơn cả trông tiêu. Vì vậy thời gian gần đây không ít nông dân trên các tuyến huyện đã phá bử vườn cà phê, tiêu, cao su..., để trồng chanh dây. Là huyện biên giới nằm ở phía tây của tỉnh, Huyện Ia Grai (Gia Lai) hiện có khoảng 40ha chanh dây, tập trung chủ yếu ở 2 xã Ia Bá, Ia yung. Phong trà o trồng chanh dây có từ năm 2005 tuy nhiên đến thời điểm nà y thì mới phát triển ồ ạt và có su hướng cấp số nhân vử diện tích.
Bà Nguyễn Thị Lụa ở thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai cho biết; năm 2015 gia đình bà phá một phần diện tích cao su, cà phê để trồng 1ha chanh dây. Với chí phí ban đầu là là 200 triệu đồng. Hiện tại 1 ha chanh dây của gia đình bà đã cho thu hoạch và với mức giá như hiện nay, trung bình mỗi ngà y gia đình bà bử túi 1,5 triệu đồng. Bà Lụa là m phép tính: Mỗi năm vườn chanh dây cho thu hoạch trung bình tầm 90 tấn các loại, tương đương với giá trị của 60 tấn nhân cà phê nhân bây giử. Trong khi đó, để sản xuất ra chừng đó cà phê thì phải mất khoảng hơn 10ha. Đó cũng là lý do khiến gia đình bà chấp nhận hi sinh cây cà phê để chạy theo chanh dây. Hiện gia đình bà vừa phá thêm 3 sà o cà phê để qua tháng 4 nà y chuyển sang trồng thêm diện tích chanh dây.
Bà Lụa vừa phá thêm 3 sà o cà phê để tiếp tục trồng chanh dây
Tương tự nhiửu hộ dân ở huyện Mang Yang cũng đua nhau phá cà phê để trồng chanh dây. Với diện tích chỉ có 3 sà o chanh dây được trồng trên diện tích trước đây là rẫy cà phê, ông Nguyễn Văn Thức ở xã Đắk Jrăng, huyện Mang Yang chia sẻ, Thấy người ta trồng ngon ăn là tui phá cà phê trồng theo thôi. Kử¹ thuật trồng thì mình hửi bà con. Còn đầu ra thì ai đến mua thì mình bán. Theo thống kê của Phòng NN-PTNT huyện Mang Yang, địa phương hiện có hơn 180 ha chanh dây. Chỉ từ đầu năm 2016 đến nay, diện tích chanh dây đã tăng thêm 50 ha và có xu hướng tăng mạnh trong thời gian tới.
Tại huyện Chư Sê, Gia Lai, phong trà o trồng chanh dây mới bùng phát trong năm 2015. Nhưng hiện đã có trên 50ha chanh dây được người dân trồng xen canh cùng các vườn tiêu. Trong khi đó, Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở NN-PTNT Gia Lai, cây chanh dây trên địa bà n phát triển hoà n toà n tự phát. Người dân thấy có giá thì hùa nhau trồng. Hiện tỉnh có khoảng 301ha chanh dây. Trong đó, chỉ riêng năm 2015 đã trồng mới 108 ha. Diện tích chanh dây đang cho thu hoặc 143ha. Dự báo thời gian tới diện tích sẽ còn tăng.
Nông dân huyện Chư Prông (Gia Lai) phá cà phê dự định để trồng chanh dây
Tại huyện Đắk Hà , tỉnh Kon Tum, nhiửu hộ dân cũng đang tập chung phát triển cây chanh dây để là m già u. Theo Phòng NN-PTNT huyện Đắk Hà , khoảng2-3 năm trước, nông dân cũng ồ ạt trồng chanh dây. Đỉnh điểm có hộ trồng cả 4-5 ha. Sau 1 thời gian, cây chanh dây bị bể nên người dân không trồng nữa. Đến bây giử, khi giá chanh dây lên cao thì người dân cũng trồng lại. Tuy nhiên, do đã vấp 1 lần nên bây giử dân còn thận trọng nên trồng rất ít và nằm rải rác.
Nông dân thiếu niửm tin đối mặt hiểm hoạ khôn lường
Nhiửu hộ dân cho biết, việc họ chạy theo chanh dây chỉ vì thấy cây nà y cho hiệu quả kinh tế cao. Việc trồng chủ yếu dựa và o kinh nghiệm và tự học hửi lẫn nhau, không gặp khó khăn trở ngại gì? Khi thu hoạch xong, thương lái đến tận vườn nhà mua không phải vận chuyển gì. Giá cả hoà n toà n do thương lái và mình thửa thuận. à”ng Đà o Lân Hưng, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Ia Grai cho biết, huyện chưa có quy hoạch trồng chanh dây. Loại cây nà y còn rủi ro vì chưa có đầu ra ổn định nên vẫn chưa khuyến khích người dân mở rộng diện tích. Hiện địa phương đang tiếp tục theo dõi.
Sau khi thu gom, chanh dây sẽ được thương lái xuất bán sang Trung Quốc
à”ng Hà Ngọc Uyển, Chi Cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Gia Lai cho biết, địa phương chưa có nhà sản xuất chanh dây mà hoà n toà n thông qua lái buôn thu mua vận chuyển sang các vùng khác bán, vì thế giá cả không ổn định, tồn tại nhiửu rủi ro. Việc ồ ạt trồng chanh dây còn gây các hệ lụy như sẽ lấn chiếm đất trồng của các cây trồng khác, ảnh hưởng đến quy hoạch nông nghiệp. Nông dân không xác định được đất nà o là phù hợp hay không nên cứ trồng, dẫn đến tình trạng sâu bệnh phát triển triển mạnh, gây thiệt hại sản xuất..., ngoà i ra còn gây kiệt quệ, thoái hóa, ô nhiễm môi trường đất, mất cân bằng hệ sinh thái, ông Uyển nói.
Tiến sĩ Trần Vinh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học kử¹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho biết, hiện chanh dây vẫn bán được trên thị trường chủ yếu do diện tích trồng còn ít. Nếu trồng nhiửu thì cần tính toán cẩn thận. Địa phương cần quy hoạch vùng trồng chanh dây. Khi ấy cần xem xét các yếu tố vử sinh thái, đất đai có thuận lợi không, ngoà i ra còn gắn với tiêu thụ sản phẩm thì mới bửn vững được.
Trước khi cây chanh dây lên cơn sốt như bây giử, nông dân các tỉnh Tây Nguyên cũng từng phát cuồng vì các cây điửu, cây cà phê, cao su vì giá trị mang lại ở thời điểm hoà ng kim của nó. Tuy nhiên cũng vì ồ ạt trồng, phá vỡ quy hoạch dẫn đến rớt giá, nên người dân cứ loay hoay trong vòng xoáy chặt trồng, trồng rồi lại chặt. Vì thế không loại trừ khả năng cây chanh dây rồi cũng theo vòng xoáy đó. Tiến sĩ Trần Vinh cho rằng, để tránh tình trạng trồng chặt thì cần chú trọng xem xét yếu tố thị trường. Thị trường không chỉ hiện tại mà dự đoán cả thị trường tương lai. Cái nà y gắn liửn với quy hoạch. Cần chọn loại cây gì có thị trường bửn vững. Cái thứ 2 là yếu tố sinh thái. Người ta nói đất nà o cây đó. Không thể thấy cây nà o được là mình trồng. Dù trồng được nhưng năng suất không cao, bệnh tật nhiửu. Thứ ba phải sử dụng khoa học kử¹ thuật để mang tăng sản lượng, nâng cao chất lượng...
à”ng Hà Ngọc Uyển cho biết: UBND tỉnh Gia Lai đã giao cho Sở NN-PTNT phối hợp với các sở ngà nh khác tiến hà nh khảo sát, điửu tra vử tình hình phát triển cây chanh dây trên địa bà n. Sau khảo sát, tỉnh có chỉ đạo xem xét đưa quy hoạch chanh dây và o quy hoạch điửu chỉnh bổ sung, là m cơ sở kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất như giống, kử¹ thuật, chăm sóc cũng như bao tiêu sản phẩm.