PV: Xin bà cho biết, nếu việc tăng giá điện theo phương án của EVN và Bộ Công thương vừa trình Chính phủ, được chấp thuận sẽ có tác động như thế nà o trong tình hình kinh tế hiện nay?
Bà Phạm Chi Lan: Vử thời điểm, năm 2009 được đánh giá là rất khó khăn so với năm 2008. Điửu nà y được Chính Phủ và Quốc hội thừa nhận. Vì vậy, chúng ta chủ động đạt chỉ tiêu tăng trưởng thấp hơn và đưa ra gói kích cầu để đối phó với tình hình hiện nay.
PV: Mặt bằng chung của kinh tế đang khó khăn, đử nghị tăng giá điện - một mặt hà ng thiết yếu có ảnh hưởng tới tất cả các ngà nh sản xuất khác nhau liệu đúng lúc hay không?
Năm 2009, rất cần tất cả các ngà nh sát cánh với Nhà nước để khắc phục khó khăn vượt qua được suy thoái, giữ cho các ngà nh sản xuất kinh doanh được ổn định, giữ được công ăn việc là m cho người lao động và đấy là mục tiêu cao nhất.
Chính phủ bử ra gói kích cầu để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhử và vừa, hỗ trợ cho các hộ kinh doanh gia đình. Ngà nh điện mà được chấp thuận tăng giá nó sẽ là m triệt tiêu đi việc kích cầu, đồng thời có thể là m giá đầu và o một số mặt hà ng khác cũng tăng lên theo, gây áp lực cho các doanh nghiệp nhử và vừa, những đối tượng khó khăn nhất trong xã hội hiện nay. Nên chăng lùi lại và o thời điểm nửn kinh tế đã khôi phục trở lại, khi đó các Bộ ngà nh cũng nhịp bước cùng một hướng sẽ giúp nửn kinh tế hoạt động tốt hơn.
PV: EVN đế xuất tăng giá điện với mục tiêu tiến tới cơ chế thị trường, bà đánh giá như thế nà o vử vấn đử nà y?
Bà Phạm Chi Lan: Trước hết, tôi cho rằng chủ trương của Nhà nước đưa một số mặt hà ng vận hà nh theo cơ chế thị trường vử lâu vử dà i hoà n toà n chính xác.
Tuy nhiên, cho đến nay, một số thị trường để cho sản phẩm đó quyết định theo giá thị trường nhưng lại không đồng thời mở ra cơ chế cạnh tranh tương ứng là điửu không ổn.
Ngà nh điện lại là ngà nh tập trung cao hơn nữa, đến nay chỉ duy nhất một mình EVN vận hà nh toà n bộ ngà nh điện. Một số nhà cung cấp điện độc lập nhưng bán trên cơ sở chỉ có một người mua duy nhất nên không tạo ra sự cạnh tranh được.
Những người cung cấp còn lại đửu thuộc EVN nên lúc nà o EVN cũng ở thế thượng phong. Trong điửu kiện như vậy mà Nhà nước lại đang xem xét đử xuất của hai nơi: Một là EVN và hai là của Bộ Công thương vử việc cho phép ngà nh điện bắt đầu thực hiện lộ trình tăng giá để tiến dần tới thực hiện giá điện theo cơ chế thị trường.
Điửu đó không thích hợp ở hai chỗ: Một là , chúng ta chưa tạo ra sự cạnh tranh trong ngà nh điện. Với tư cách là người duy nhất trên thị trường, EVN luôn ở thế khống chế và điửu khiển thị trường.
Khía cạnh khác là EVN chưa có sự minh bạch vử giá thà nh, EVN đưa ra một con số để thuyết trình với Nhà nước, nhưng người tiêu dùng không hử biết được là căn cứ trên cơ sở nà o để EVN tăng giá điện (từ 10 “ 15% theo tin báo chí). Trong khi đó, phương án mà Bộ công thương đưa ra lại thấp hơn. àt nhất là mức giữa đơn vị quản lý Nhà nước là Bộ Công thương và EVN đã có sự chênh lệch nhau tới gần 5%.
Chứng tử vử mặt giá thà nh của EVN có những chỗ xem xét kử¹ vẫn còn chưa hợp lý là m cơ sở cho đử xuất tăng giá điện. Đây là khía cạnh thứ hai vử mặt thị trường chưa đầy đủ, chưa đảm bảo hoạt động mang tính minh bạch cao để giải trình cho việc tăng giá thà nh.
PV: Vậy trước việc giá điện của Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực thì sao?
Bà Phạm Chi Lan: Điửu kiện mỗi nước khác nhau nên cơ cấu giá khác nhau, tại sao doanh nghiệp chúng ta lại phải cố gắng theo giá thế giới, nếu như mình sản xuất được điện có giá thà nh thấp hơn và cung cấp được điện thấp hơn cho ngà nh sản xuất thì đấy là tốt.
Nước ta đã phải chấp nhận một số ngà nh chịu giá cao do trình độ sản xuất không bằng một số nước. Như Xi măng của Việt Nam giá thà nh cao hơn 15 USD so với Thái Lan nên phải phấn đấu để giá thà nh của Xi măng Việt Nam hạ giá xuống, chứ không phải có được một ngà nh giá thà nh thấp hơn thì lại cố gắng nâng bằng nước khác. Thế giới không thể thà nh một mặt bằng như nhau, điện có thể thấp hơn một chút, nhưng nhiửu mặt hà ng khác lại cao hơn.
Và o lúc khó khăn rất cần cải thiện cạnh tranh thì lại đi đẩy giá đầu và o lên cao, không nhất thiết phải phấn đấu bằng giá điện của các nước. Chính phủ cũng đã chủ trương đa dạng hóa nguồn đầu tư, 13 dự án điện EVN trả cho Nhà nước, Thủ tướng đã giao cho một số đơn vị khác đầu tư.
Cái quan trọng nhất là tạo ra thị trường cạnh tranh thì Việt Nam sẽ có giá điện rẻ hơn các nước trong khu vực nhằm bù đắp các chi phí đầu và o đang tăng cao, giúp sản phẩm của Việt Nam có thể cạnh tranh được trên thị trường quốc tế và ngay tại thị trường nội địa. Mỗi nước sẽ có những lợi thế so sánh riêng, thì mới thu hút được các đối tác và o đầu tư là m ăn.
PV: Là một người tiêu dùng bà đá giá thế nà o vử đợt tăng giá điện lần nà y?
Bà Phạm Chi Lan: Gây tâm lý xáo trộn, lúc nà y đã phải thắt lưng buộc bụng, nhiửu mặt hà ng đã phải tính toán chi tiêu riêng, nếu giá điện tăng lên nữa sẽ ảnh hưởng đến túi tiửn của từng người một.
Những người thu nhập thấp sẽ rất khó khăn trong điửu kiện hiện nay, khi mà giá cả, tiửn lương, công ăn việc là m bấp bênh, rất nhiửu người lao động còn đang lo lắng không biết có giữ được chỗ là m việc hay không nên thu nhập còn phải tính toán cho những tháng, những năm tới chứ không chỉ riêng cho lúc nà y. Trong khi người lao động đang thắt chặt chi tiêu bằng mọi cách, ngà nh điện lại không phải là ngà nh gặp khó khăn mà lại định thu thêm tiửn sẽ gây tác động lớn tới đời sống của họ.
Lâu nay người tiêu dùng đã ủng hộ cho ngà nh điện rất nhiửu, tin và o điửu hà nh của Nhà nước, quan tâm đến lợi ích của người dân, dung hòa được lợi ích của nhà cung cấp điện với người dân. Dân cũng là đối tượng nộp thuế để lấy tiửn cho Nhà nước đầu tư và o các ngà nh trong đó có ngà nh điện. Việc tăng giá cần có lộ trình giải thích cho người dân, rõ rà ng đử xuất của EVN là không hợp lý vì Bộ Công thương còn đưa ra mức giá thấp hơn so với đử xuất của EVN.
Chính sách xã hội là của Nhà nước, EVN không nên lấy việc là m chính sách xã hội để có thể áp giá cho người tiêu thụ điện cao. Việc hỗ trợ nên tách bạch ra, hỗ trợ cho người nghèo thì hỗ trợ cho trực tiếp, còn tiửn trả với tư cách người tiêu dùng thì trả một mức giá như nhau. EVN là một đơn vị kinh doanh, nếu nói tăng giá để hoạt động theo thị trường thì cứ để họ hoạt động theo thị trường và để thị trường phán xử./.
PV: Xin cảm ơn Bà