Du lịch chốn tâm linh

VNN| 27/12/2009 09:01

Hầu hết trong các tour du lịch “ dã ngoại nội địa, ngoà i việc tìm đến những danh lam thắng cảnh và  các khu Resort để thư giãn, nhiửu du khách thường đi lễ chùa cầu an, để hiểu thêm nhiửu điửu kử³ lạ trong cuộc sống và  sống hướng thiện hơn. Chúng tôi đã có dịp thưởng lãm những cổ vật độc đáo của ngôi chùa Phật Quang (Phan Thiết) trên 300 tuổi.

Ba kỷ lục trong một ngôi chùa

Toạ lạc ở đường Võ Thị Sáu, phường Hưng Long, thà nh phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, chùa Phật Quang thuộc hệ phái Bắc tông, được dựng và o thời Hậu Lê. Chùa đã trải qua 18 đời truyửn thừa, đã được trùng tu nhiửu lần, nhưng vẫn còn giữ được nhiửu pho tượng và  pháp khí cổ.

Từ năm 2000 đến năm 2005, thầy trụ trì Thích Huệ Tánh, đời thứ 44 phái thiửn Lâm Tế đã tổ chức đại trùng tu chùa, đặt 15 vườn tượng Phật tích và  nhiửu cây kiểng ở sân chùa.

Hoà  thượng “ trụ trì Thích Tuệ Tánh, đã giới thiệu cho chúng tôi những điểm nổi bật nhất của chùa từ nghệ thuật kiến trúc (hoa văn, phù điêu, tượng rồng 5 móng, hình dơi nhiửu nhất nước) cho tới những cổ vật được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam (thuộc Công ty Kỷ lục Việt Kings) xác nhận chùa có 3 bảo vật đạt kỷ lục là  chuông, mõ gia trì và  bộ kinh Pháp Hoa cổ nhất.

Thầy trụ trì còn cho biết, hơn 48 tấn mảnh sà nh được chở từ miửn Bắc và o, miửn Nam ra, đã được nhóm thợ người Huế chủ lực lựa chọn sử­ dụng khoảng hai tấn. Chính mảng ghép sà nh sứ mang tính mử¹ thuật và  kử¹ thuật cao đã tôn ngôi chùa vẻ đẹp vừa hiện đại vừa cổ kính theo phong cách kiến trúc à Đông.

Chùa có hai điện Phật được bà i trí trang nghiêm. Tầng trên là  điện Phật thử đức Phật Thích Ca, hai bên vách tường có bộ tượng phù điêu Thập Bát La Hán. Аiện Phật tầng dưới thử bộ tượng Di Đà  Tam Tôn (đức Phật A Di Аà , hai vị Bồ tát Quán Thế à‚m và  Đại Thế Chí) và  tượng Bồ tát Аịa Tạng.  

Chùa Phật Quang là  nơi lưu giữ bộ kinh Pháp Hoa khắc gỗ có ghi đời vua Lê Thuần Tông (1699-1735). Аây là  bộ kinh khắc gỗ đầy đủ với 60.000 chữ Hán khắc ngược cả hai mặt trên 118 tấn ván bằng gỗ thị, mỗi tấm dà i 0,68m, rộng 0,26m, dà y 0,03m, được nhà  sư Thiện Huệ thực hiện suốt 28 năm, từ năm 1704 đến năm 1732, dưới sự chủ trì của Thiửn sư Minh Dung và  sự hỗ trợ của nhà  sư Thiện Pháp và  59 nam nữ Phật tử­. Chân lý của bộ kinh nà y được rút gọn thà nh 9 chữ hà m súc: Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật trí kiến (nghĩa là : Dắt dìu chúng sanh bước lên đường giác ngộ).

Cũng cần nói thêm vử người phát hiện bộ kinh Pháp Hoa dưới tầng hầm của chùa Phật Quang là  sư ông Thích Tuệ Tánh. à”ng vốn người Quảng Trị, sinh năm 1928, theo học Аại học Mử¹ thuật ở Huế, học trò hoạ sĩ Phạm Аăng Trí. Sư thầy Tuệ Tánh và o chùa Phật Quang là m công quả rồi tu hà nh, được 23 năm. Hầu hết mọi bản vẽ kiến trúc, hoa văn, phù điêu trong chùa Phật Quang mới tôn tạo đửu do chính ông phác thảo lấy, rồi điửu thợ thực hiện, đặc biệt là  hình tượng rồng năm móng. Rồng năm móng chùa Phật Quang là  nét khác biệt hoà n toà n so với rồng bốn móng của nhiửu đình, chùa khác trong cả nước.

Mùa đông năm 1987, ông đang cho người quét dọn chùa thì phát hiện dưới chân tượng Phật A Di Đà  có chỗ gập ghửnh, bèn cho dỡ ba tấm ván nửn ra thì thấy một bộ kinh quý nà y. Quả là  cổ vật chỉ chử người có tâm đến rước! Từ đó, nhà  chùa bảo quản cẩn mật bộ kinh quý đã thất lạc hơn 300 năm mà  vẫn không bị xiên vẹo, cong queo, sứt mẻ, mối mọt... Bộ kinh nà y được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Ngôi chùa có Bộ kinh Pháp Hoa khắc gỗ đầy đủ và  xưa nhất VIệt Nam đối với chùa Phật Quang và o năm 2006.

Cũng trong năm 2006, Phật Quang lại được công nhận là  chùa có quả chuông gia trì lớn nhất Việt Nam. Quả chuông nà y nặng 400kg, cao 1m, đường kính 1,2m, kinh phí đúc chuông lên đến 450 triệu đồng.

Chùa còn có một mõ gia trì là m bằng thân gỗ mít hơn 300 năm, cao tám tấc, rộng khoảng chín tấc. Gỗ cây mít nà y lấy từ huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Và o 10/2007, trong dịp Hội ngộ Kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 10 mang tên Аêm Hội tôn vinh Kỷ lục Việt Nam, chùa Phật Quang một lần nữa được trao giấy chứng nhận Ngôi chùa có Mõ gia trì bằng gỗ lớn nhất Việt Nam.

Dạo chùa vãn cảnh

Ngôi chùa tồn tại hơn 350 năm, sân chùa rộng, ngay trước tiửn sảnh là  tượng Phật Di Lặc cười tươi như mang ý nghĩa chúc phúc, may mắn cho mọi người, mọi nhà . Tiếp theo là  tượng Аức Thích Ca nằm nghiêng mình như đang nhập định và o cõi Niết Bà n và  tượng Phật mẫu Quan Thế à‚m Bồ Tát từ bi, che chở, cứu khổ cứu nạn cho những kiếp người lầm than...

Lên lầu, đi và o trong chánh điện, chúng tôi được dịp chiêm ngườ¡ng pho tượng Phật Thích Ca đúc theo khuôn diện Phật Ấn Аộ ngà y xưa. Tượng Phật uy nghi, rất có thần; thân tượng cao từ bệ lên đỉnh là  4,2m, được là m từ năm 2004, với tổng kinh phí khoảng 58 triệu. Xung quanh tượng Phật Thích Ca là  bệ thử nhiửu vị Phật khác, kể cả những vị thần bảo hộ Phật Pháp, tượng ngà i Kim Cương, ai nhìn cũng thấy uy dũng, muôn phần kiêng nể.  

Riêng tà i sản từ thiên nhiên, chùa hiện đang sở hữu một cây bồ đử rất quý với dạng mình rồng chân rết. Ngoà i ra, chùa còn có một cây me lâu đời, thân cây không hử có ruột nhưng vẫn sống được, là  nơi là m tổ của 40 con sóc từ xưa đến nay...

Thầy trụ trì Huệ Tánh tuy đã ngoà i 80 nhưng vẫn còn trà n đầy tâm sức, minh mẫn. à”ng tâm nguyện trước khi đi và o tịch diệt, là m sao có thể vận động xây được một bảo tháp cho chùa cao 32m, 7 tầng để trưng bà y bộ kinh Pháp Hoa, chuông mõ gia trì, ngọc xá lợi và  đặt 50.000 tượng Phật Di Lặc để nơi thử cúng, bảo quản trang nghiêm. Có điửu dự tính số tiửn xây bảo tháp nà y lên tới khoảng 10 tỉ đồng nên hiện thời thầy cũng lực bất tòng tâm.

Du lịch chốn tâm linh sẽ giúp chúng ta có những giây phút thư thái, lắng đọng trong tâm hồn để thấy mình được gạn đục khơi trong hơn. Vì thế, không chỉ riêng chùa Phật Quang mà  tất cả những nơi chùa hay nhà  thử xưa và  nay, có nét đẹp tôn kính, trang nghiêm đửu thu hút được các hãng lữ hà nh với du khách trong và  ngoà i nước đến thăm viếng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
    Chuỗi chương trình nghệ thuật mừng 50 năm ngày đất nước thống nhất không chỉ là hoạt động kỷ niệm, mà còn là dịp để văn hóa nghệ thuật khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Đây là sự tri ân sâu sắc đối với quá khứ, là niềm tin vào hiện tại, và là khát vọng vươn tới tương lai của một dân tộc bất khuất, kiêu hùng.
  • Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025: "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào"
    Với chủ đề "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào", Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 19/4/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
  • Tây Hồ tiếp nhận một tổ chức Đảng mới: Thêm nguồn lực xây dựng quận phát triển xanh, bền vững
    Ngày 14/4/2025, tại hội trường Quận ủy Tây Hồ đã long trọng diễn ra Lễ chuyển giao – tiếp nhận Đảng bộ Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Thành ủy Hà Nội trong việc kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo, định hướng của Quận ủy Tây Hồ trong công cuộc xây dựng và phát triển toàn diện.
  • Hội Âm nhạc Hà Nội giới thiệu những sáng tác mới chủ đề "Bài ca thống nhất"
    Sáng ngày 15/4/2025, Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu các sáng tác mới với chủ đề “Bài ca thống nhất” tại hội trường Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, số 19 Hàng Buồm. Hòa cùng sự kiện lớn của đất nước, những ca khúc được giới thiệu mang đến không khí hào hùng, vang vọng.
Đừng bỏ lỡ
  • Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dệt Dèng A Lưới
    Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề dệt Dèng của đồng bào các dân tộc huyện A Lưới (TP Huế) đang được bảo tồn và phát huy giá trị với các sản phẩm văn hóa kết hợp hiện đại phục vụ du lịch, trải nghiệm, trình diễn thời trang.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đình, chùa Tây Vị được công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố
    Chùa Tây Vị không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, một biểu tượng cố kết cộng đồng từ xưa đến nay. Sự tồn tại của ngôi chùa là minh chứng cho thấy sự hưng thịnh và tầm ảnh hưởng của Phật giáo đối với người dân nơi đây.
  • Nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm: Kể chuyện di sản bằng đường thêu nét nhuộm
    Giữa nhịp sống hiện đại, khi nhiều nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm lại chọn gắn bó với nghệ thuật thêu - một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì và cả chiều sâu văn hóa. Không chỉ nghiên cứu, thực hành nghệ thuật, chị còn là người kết nối textile art (nghệ thuật tạo hình từ sợi vải) với di sản văn hóa Việt Nam, khám phá và tái hiện những giá trị thêu cổ bằng góc nhìn đương đại. Từ xưởng thêu ven sông Hội An đến các triển lãm, workshop, hành trình của Ngọc Trâm là sự kết hợp giữa nghiên cứu, sáng tạo và gìn giữ ký ức dân tộc, nơi mỗi mũi chỉ, đường kim đều kể một câu chuyện về truyền thống và bản sắc.
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút trên 3 vạn lượt khách
    Với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc tôn vinh những giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” đã thu hút trên 3 vạn lượt khách tham quan.
  • Triển lãm "Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh"
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), từ ngày 12/4/2025 đến hết ngày 4/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Triển lãm “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh”.
  • Ra mắt hai tập thơ và truyện ký về kháng chiến của nhà thơ Nguyễn Văn Á
    Ngày 12/4, tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Văn Á ra mắt tập thơ “Giọt sương bên cửa sổ” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) và tập truyện ký “Phía Nam sông Bến Hải” (Nhà Xuất bản Văn học) nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam khai mạc trại sáng tác tại Hà Nam
    Trại sáng tác diễn ra từ ngày 11 - 17/4, với sự tham gia của 26 tác giả trong lĩnh vực văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng gồm: Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam và tác giả thuộc hội chuyên ngành Trung ương.
  • Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản quốc gia
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
  • Phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”
    Thông tin từ NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), đơn vị vừa phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”.
Du lịch chốn tâm linh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO