Doanh nghiệp và o sân chơi lớn (*): à”ng lớn cũng hoang mang

Người lao động| 28/02/2015 09:06

NHN Online - Quen dựa và o sự bảo hộ, bầu sữa ngân sách nên khi cánh cử­a hội nhập chuẩn bị mở toang, nhiửu doanh nghiệp chới với

Các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực công - nông nghiệp đang được hưởng chính sách bảo hộ thuế quan như thép, ô tô, sữa, mía đường... sẽ chịu sức ép lớn nhất.

Khốc liệt ngà nh thép

à”ng Phạm Chí Cường, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, nhìn nhận nguy cơ với DN ngà nh thép đã đến từ năm ngoái khi hà ng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) được đà m phán, ký kết với lộ trình giảm dần thuế vử 0%. Khi không còn được bảo hộ bằng thuế quan, các DN phải cạnh tranh sòng phẳng vử chất lượng, giá cả trước sự đổ bộ của thép nhập khẩu từ Nga, Trung Quốc, Belarus, Kazakhstan, Hà n Quốc...

Chỉ có cơ giới hóa, áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, sản phẩm nông nghiệp mới hy vọng nâng sức cạnh tranh trước hà ng hóa của nước ngoà i. Trong ảnh: Mô hình sản xuất nông nghiệp của Hoà ng Anh Gia Lai tại Campuchia Ảnh: Quốc Hy

Chỉ có cơ giới hóa, áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, sản phẩm nông nghiệp mới hy vọng nâng sức cạnh tranh trước hà ng hóa của nước ngoà i. Trong ảnh: Mô hình sản xuất nông nghiệp của Hoà ng Anh Gia Lai tại Campuchia Ảnh: Quốc Hy

Năm 2014, dù tăng trưởng ngà nh thép cao hơn nhiửu so với dự kiến nhưng công suất của DN chỉ đạt khoảng 60% so với thiết kế do thép nhập khẩu tăng mạnh. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy Việt Nam nhập khẩu sắt thép của nhiửu nước, trong đó lớn nhất là  từ Trung Quốc với 6,3 triệu tấn trị giá hơn 3,8 tỉ USD và  hơn 1 tỉ USD nhập các sản phẩm từ sắt thép... Cuối năm ngoái, hà ng loạt nhà  máy trong nước phải đóng cử­a do là m ăn thua lỗ. Ngược lại, nhiửu dự án sắt thép của nước ngoà i không ngừng rót vốn, mở rộng đầu tư và  được hưởng nhiửu ưu đãi. Tổng giám đốc một thương hiệu lớn trong ngà nh thép cho rằng đây là  vấn đử đòi hửi vai trò của Chính phủ tạo ra môi trường bình đẳng giữa DN trong nước với nhau, chưa nói đến DN nước ngoà i. Nhật, Hà n Quốc đã nhận ra DN trong nước mới là  nửn tảng để phát triển đất nước lâu dà i và  phải là  DN có vốn tư nhân. Аó là  con đường duy nhất để đạt mục tiêu tăng trưởng cao và  bửn vững - vị tổng giám đốc nà y chia sẻ.

Theo nhiửu DN, từ lâu, Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đã mất dần vai trò dẫn dắt, là m đầu tà u do thua lỗ. à”ng Phạm Chí Cường cho rằng VNSteel đã để lỡ nhiửu cơ hội phát triển trong quá khứ do cách thức tổ chức, điửu hà nh chưa đúng. Bản thân VNSteel đã nhận ra và  bắt tay và o chấn chỉnh những đơn vị yếu kém, cải tổ bộ máy... Ở chiửu xuất khẩu, sản phẩm của các thương hiệu như Hoa Sen, Pomina... liên tục bị kiện chống bán phá giá, áp thuế chống bán phá giá rất cao. Chẳng hạn, Tôn Hoa Sen xuất khẩu sắt thép lớn nhất khu vực Аông Nam à nhưng liên tục bị các nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia khởi kiện chống bán phá giá, gây không ít khó khăn. DN Việt phải cố gắng hạ chi phí sản xuất, giá thà nh để cạnh tranh với hà ng ngoại và  cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại để các nhà  nhập khẩu nước ngoà i ủng hộ - ông Cường nói.

Mía đường cầm chắc thua

Theo số liệu của Hiệp hội Mía đường Việt Nam, hiện có 30% DN mía đường đang mệt mửi, 70% còn lại tạm ổn và  chỉ một số ít bắt đầu đầu tư vùng nguyên liệu, hướng đến phát triển bửn vững. à”ng Nguyễn Thà nh Long, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam, nhận định hội nhập sẽ khắc nghiệt nhưng là  công cụ sà ng lọc hữu hiệu nhất: DN yếu phải rời sân chơi, nhường chỗ cho DN mạnh. Аiửu đó tốt hơn là  tất cả cùng sống chung trong nghèo khó. Tuy nhiên, thời gian qua chính sách không ổn định nên DN không dám bung tiửn đầu tư cho nông dân trồng mía.

Nhà  nước cần có chính sách hỗ trợ nông dân thông qua việc nghiên cứu giống cây trồng, công cụ, kử¹ thuật... Chính phủ Thái Lan có cả chương trình mía đường, có Luật Mía đường và  quy hoạch bà i bản nên họ vượt xa Việt Nam. Аường Thái Lan bán trong nước giá khoảng 18.000-19.000 đồng/kg, nhập lậu và o Việt Nam bán chỉ 10.000-12.000 đồng/kg. Аường của Hoà ng Anh Gia Lai sản xuất ở Là o giá thà nh chỉ trên dưới 5.000 đồng/kg. Vì sao họ là m được như vậy? Câu hửi nà y đang cần được nhà  nước trả lời kèm theo đó là  những chính sách vĩ mô phù hợp cho DN phát triển. DN Việt hiện như kẻ tay ngang sắp phải ra trận đấu với những võ sĩ chuyên nghiệp thì là m sao thắng được - ông Long thừa nhận.

Một thà nh viên Ban Chấp hà nh Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết những khó khăn chung của ngà nh, DN đửu nhìn thấy nhưng ít DN quan tâm và  chịu là m khác để bứt phá. Chính sách cho ngà nh mía đường nghiêng vử giải quyết phần ngọn, khắc phục hậu quả chuyện đã rồi chứ không đi và o vấn đử gốc. Hà ng loạt nhà  máy đường được thà nh lập nhưng không có chính sách đầu tư vùng nguyên liệu dẫn đến không có nguyên liệu sản xuất, phải đóng cử­a. Sắp tới không còn bảo hộ, cạnh tranh sẽ trực diện hơn, chỉ một số nhà  máy ở miửn Trung, Tây Nguyên chịu đầu tư, hoạch định lại việc sản xuất kinh doanh mới có thể cạnh tranh được. Các nhà  máy ở miửn Tây dần phải dẹp hết, đó là  diễn biến tất yếu và  phải chấp nhận.

(*) Xem Báo Người Lao Аộng từ số ra ngà y 25-2

Kử³ tới: Vực dậy doanh nghiệp tư nhân

Chăn nuôi ảnh hưởng nặng

Khi Hiệp định Аối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, thuế suất mặt hà ng thịt gà , bò, trâu đối với 3 thị trường ASEAN, Trung Quốc và  Hà n Quốc xuống mức 0% và  sẽ xuống 0% và o năm 2020 đối với các FTA khác. Theo dự báo của Bộ Tà i chính, khả năng nhập khẩu các mặt hà ng thịt sẽ tăng, nhất là  thịt gà  từ Hà n Quốc. Ngà nh chăn nuôi sẽ bị ảnh hưởng nhiửu nhất khi TPP có hiệu lực vì mức thuế trung bình với thịt nhập khẩu từ 15% sẽ cắt giảm dần vử 0% trong khi nhiửu thà nh viên TPP như Mử¹, Canada, àšc, New Zealand rất mạnh vử chăn nuôi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Doanh nghiệp và o sân chơi lớn (*): à”ng lớn cũng hoang mang
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO