Đó là một trong những đánh giá nổi bật được nhiửu chuyên gia kinh tế đử cập tới trong hội thảo "Các cam kết WTO vử dịch vụ phân phối: Những vấn đử đặt ra đối với Việt Nam" do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, trường Đại học Thương mại và Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (Mutrap) phối hợp tổ chức ngà y 29/6, tại Hà Nội.
Việt Nam đang có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư vì sự chủ động mở cửa thị trường sớm (Ảnh minh họa)
Việc rà soát, đánh giá lại thực trạng thị trường phân phối của Việt Nam sau khi gia nhập WTO cũng như những vấn đử đặt ra trong việc thực hiện trên thực tế các cam kết WTO trong lĩnh vực dịch vụ phân phối đang trở thà nh một yêu cầu cấp thiết.
Thực tế cho thấy, với việc chủ động mở cửa thị trường sớm hơn các cam kết trong khuôn khổ WTO và là một thị trường lớn với 84 triệu dân, với tổng mức bán lẻ hà ng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chỉ riêng trong năm 2009 theo giá thực tế đã ước đạt 1197,5 nghìn tỷ đồng, Việt Nam đã và đang có sức hút hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh bán buôn và bán lẻ hà ng đầu thế giới đã và sẽ có mặt tại Việt Nam như: Metro Cash & Carry (Đức), Big C của Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoà n Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hà n Quốc), Lotte (Hà n Quốc), Tesco (Anh), Walmart (Mử¹), Dairy Farm (Singapore), Carrefour (Pháp)...
Nhiửu ý kiến tại hội thảo cho rằng, hội nhập và phát triển thị trường bán lẻ hiện đại tuy được coi là xu thế tất yếu trong nửn kinh tế thị trường, nhưng ở một góc độ khác, việc mở cửa thị trường bán lẻ cũng sẽ tạo áp lực lớn đến các nhà sản xuất, đặc biệt là các nhà phân phối trong nước.
Mặt dù vậy, hội nhập và phát triển thị trường bán lẻ hiện đại tuy được coi là xu thế tất yếu trong nửn kinh tế thị trường và là một trong những thước đo cơ bản phản ánh trình độ phát triển của nửn kinh tế, nhưng ở một góc độ khác, việc mở cửa thị trường bán lẻ cũng sẽ tạo áp lực rất lớn đến các nhà sản xuất (bao gồm cả những hộ nông dân) và đặc biệt là các nhà phân phối trong nước.
Vử vấn đử nà y, à”ng Trịnh Minh Anh, Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Quốc gia vử Hợp tác Kinh tế Quốc tế cũng đã đánh giá rằng: Với việc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho các Thà nh viên WTO, các nhà phân phối trong nước sẽ gặp phải sức ép cạnh tranh nhất định, đặc biệt trong bối cảnh hầu hết các nhà phân phối nà y đửu có quy mô nhử, hệ thống công nghệ, quản lý chưa thể so với các công ty phân phối lớn của nước ngoà i.
Trong thời gian qua đã có nhiửu doanh nghiệp phân phối và bán lẻ của Việt Nam vươn lên và phát triển mạnh mẽ. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, trong thời gian qua đã có nhiửu tập đoà n, doanh nghiệp phân phối và bán lẻ của Việt Nam vươn lên và phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, sự có mặt và kinh doanh thà nh công của một số doanh nghiệp phân phối và bán lẻ nước ngoà i tại thị trường Việt Nam cũng đã tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn, kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trong một môi trường kinh doanh bình đẳng tất cả cùng có lợi ích.
Theo à”ng Trịnh Minh Anh, quy mô thị trường bản lẻ ở Việt Nam hiện nay tuy còn nhử, song vẫn rất hấp dẫn bởi áp lực cạnh tranh chưa lớn, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao trong khu vực. Người tiêu dùng Việt Nam thuộc hà ng trẻ nhất ở châu à và ngà y cà ng mạnh tay chi tiêu. Các tập đoà n bán lẻ hà ng đâù của nước ngoà i như Metro của Đức, Casino của Pháp, Parkson... đửu đã có mặt ở Việt Nam. Việt Nam trở thà nh điểm đến chiến lược trong mắt các nhà đầu tư ở nhiửu lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực phát triển chuỗi cung ứng toà n cầu.
Thạc sử¹ Võ Văn Quyửn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cũng cho rằng, thị trường tuy qui mô còn nhử nhưng tốc độ phát triển rất nhanh, tiửm năng lớn nên có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong đó có nhà đầu tư nước ngoà i.
Thực tế, trong những năm gần đây Việt Nam liên tục được xếp thứ hạng cao vử chỉ số phát triển kinh doanh bán lẻ (GRDI). Theo A.T. Kearney (hãng tư vấn Mử¹), năm 2007 Việt Nam xếp thứ 4/7 nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, năm 2008 vượt lên đứng đầu (tiếp theo là Ấn Độ, Nga, Trung Quốc, Ai cập, Moroco, Ả rập Xê út...)...
Năm 2009, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toà n cầu, xuất khẩu và đầu tư FDI của Việt Nam sụt giảm mạnh, nhưng với tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hà ng hóa và dịch vụ xã hội là 18,6% so với năm 2008, thị trường trong nước đã trở thà nh động lực quan trọng trong việc duy trì và tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội...
Tuy nhiên, theo một số chuyên gia khác thì thị trường Việt Nam tuy hấp dẫn đối với các nhà phân phối nước ngoà i nhưng có lẽ trong con mắt của các nhà phân phối hà ng đầu thị trường Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức tiửm năng.
Yếu tố quan trọng nhất đối với các tập đoà n phân phối lớn khi đầu tư là mức thu nhập của người dân, sự ổn định của thị trường, mật độ dân cư trên địa bà n tỉnh, thà nh phố nơi đặt cơ sở bán lẻ... Có thể nói, ngà nh bán lẻ Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn trưởng thà nh, nghĩa là đang bùng nổ nhu cầu. Điửu nà y phù hợp với đặc điểm của một nửn kinh tế đang phát triển như Việt Nam.