Đền Voi phục thứ 2 ở Hà  Nội

Đất việt| 25/03/2010 07:54

(NHN) Ngoà i đửn Voi phục ở công viên Thủ Lệ (Hà  Nội) là  trấn phía Tây trong Thăng Long tứ trấn, còn một ngôi đửn khác trên đường Thụy Khuê cũng mang cái tên nà y. Nơi đó thử vị tướng chỉ huy một đạo thủy quân đã quyết chiến với giặc Tống và  hy sinh trên phòng tuyến Như Nguyệt năm 1077 - Hoà ng tử­ Linh Lang.

Hoà ng tử­ Linh Lang là  con vua Lý Thái Tông. Theo tư liệu giới thiệu lịch sử­ di tích đã được tổng hợp từ những văn bia trong đửn của ban quản lý di tích, ngà y 13 tháng Chạp năm 1030, thứ phi của vua Lý Thái Tông sinh được một hoà ng tử­ khôi ngô tuấn tú tại phường Thụy Chương, ven hồ Dâm Аà m (nay là  phường Thụy Khuê, hồ Dâm Аà m là  tên cũ của hồ Tây). Hoà ng tử­ được đặt tên là  Linh Lang, hay còn có tên gọi là  Hoà ng Chân.

Đền Voi phục thứ 2 ở Hà  Nội
Cổng đửn Voi phục Thụy Khuê với đôi voi bằng đá đứng chầu.
Năm 1077, trong cuộc kháng chiến chống Tống, hoà ng tử­ Linh Lang chỉ huy một đạo thủy quân đánh mạnh và o cụm phòng thủ của tướng Quách Quử³ nhà  Tống trên sông Như Nguyệt, tiêu diệt nhiửu quân địch buộc chúng phải rút lui. Nhưng đáng tiếc là  cũng trong trận chiến cuối nà y, hoà ng tử­ Linh Lang đã hy sinh. Tiếc thương hoà ng thúc, vua Lý Thánh Tông đã sắc phong cho Linh Lang là  Linh Lang đại vương thượng đẳng thần (sắc phong cao nhất của nhà  Lý). Аồng thời nhà  vua truyửn cho các là ng xóm nơi Linh Lang đã ở, đã đóng quân hoặc đi qua đửu phải lập đửn thử ngà i, cả thảy có 269 là ng.

Phường Thụy Chương, nơi hoà ng tử­ Linh Lang đã cất tiếng khóc chà o đời là  một trong những nơi xây đửn thử ngà i đầu tiên. Khi đó đửn nằm cạnh sông Tô Lịch, ở phía Tây Nam thà nh Thăng Long. Аến cuối thời Trần, đửn được xây dựng lại, mặt quay ra hướng Hồ Tây và  ở vị trí như hiện nay.

Ở Hà  Nội có hai ngôi đửn cùng mang tên Voi phục. Ngôi đửn ở Thủ Lệ nhiửu người biết hơn vì nằm giữa công viên và  là  trấn phía Tây trong Thăng Long tứ trấn. Tuy vậy, đửn lại là  nơi xây dựng sau bởi vì theo cách lý giải của ban quản lý di tích đửn Voi phục Thụy Khuê , xưa, theo quy định của triửu đình Lý, hễ cùng thử một vị thần thì ngôi đửn nà o xây sau sẽ phải là m với quy mô nhử hơn ngôi đửn xây trước.

Đền Voi phục thứ 2 ở Hà  Nội
Một trong những cây muỗm cổ thụ gần nghìn năm  tuổi trong khuôn viên đửn.
Trong đửn Voi phục ở Thụy Khuê hiện còn lưu giữ được khá nhiửu hiện vật cổ. Аó là  bộ nghi trượng thử trong hậu cung. Nhìn còn mới nguyên nhưng trên thân đã được dán ký hiệu đánh dấu niên đại từ thời nhà  Lê (do hội di sản văn hóa dân gian Hà  Nội thẩm định). Ngoà i hiên chỗ bậc tam cấp còn hai đôi rồng đá được chế tác với những nét hoa văn cách điệu. Không chi tiết tinh xảo như hình ảnh rồng đá thời Nguyễn sau nà y. Những rồng đá ở đây được là m theo phong cách rồng thời Lý với dáng uốn khúc của rồng, còn hoa văn là  hình sóng nước, hoa lá.

Nét đặc biệt nữa, đửn Voi phục Thụy Khuê có lẽ là  một trong số ít ngôi đửn được giới khoa học  biết đến nhiửu bởi lẽ ở đây có những cây muỗm cổ thụ gần ngà n năm tuổi. à”ng Tùng, trưởng ban quản lý di tích, kể, cách đây mấy năm có một đoà n các nhà  khoa học nước ngoà i thuộc dự án khảo sát cây xanh của Liên Hiệp Quốc đến khảo sát các cây muỗm ở đây đã kết luận cây ít tuổi nhất ở đây cũng trên 700 năm rồi... Tất cả gồm 9 cây muỗm được trồng quanh đửn với quan niệm văn hóa phương đông, con số 9 là  số trường cử­u.

Аửn Voi phục Thụy Khuê với việc thử vị thần là  một vị tướng phò vua giúp nước, hy sinh nơi trận tiửn là  một biểu tượng nhắc nhở vử tinh thần dũng cảm hy sinh vì nửn độc lập dân tộc của nhân dân ta đáng được trân trọng và  biết đến.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Đền Voi phục thứ 2 ở Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO