đang cộng sản việt nam

Tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên những thành tựu vĩ đại sau 79 năm thành lập nước
Nhân dịp Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có bài phát biểu quan trọng. Trong đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, có được những thành tựu vĩ đại sau 79 năm thành lập nước, là do tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng mãnh liệt về độc lập, tự do, hạnh phúc của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.
  • Hà Nội sẽ đảm bảo “mọi người, mọi nhà đều có Tết”
    Tại buổi họp báo chiều 19/1 thông tin về tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và công tác phục vụ các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Thủ đô đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Chánh Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội Trương Việt Dũng, cho biết, Thành phố sẽ thực hiện phương châm “mọi người, mọi nhà đều có Tết”.
  • ‏Chuyển đổi số - xu thế tất yếu của báo chí hiện đại‏
    ‏Sáng 30/11, Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Chuyển đổi số báo chí, xuất bản - Lý luận và thực tiễn" đã được diễn ra tại Thái Bình do báo Nhân Dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Tỉnh ủy Thái Bình phối hợp tổ chức. ­‏
  • Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Nghiêm Xuyên (huyện Thường Tín)
    Nghiêm Xuyên là một xã vùng chiêm trũng của huyện Thường Tín, Hà Nội, trải qua hàng nghìn năm đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh với kẻ thù xâm lược và xây dựng quê hương đất nước, nhân dân Nghiêm Xuyên đã xây đắp nên một truyền thống văn hoá lâu đời và luôn mang trong mình tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm, kiên cường bất khuất trong chiến đấu.
  • Quảng trường Nhà hát Lớn và Nhà hát Lớn thành phố trong ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (quận Hoàn Kiếm)
    Quảng trường Nhà hát Lớn ở trung tâm Thủ đô Hà Nội tại số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm nay mang tên Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Di tích An toàn khu Quán cơm cụ Điếc (huyện Đông Anh)
    Di tích cách mạng Xuân Canh nằm trên đường quốc lộ số 3 thuộc địa phận xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Đây chính là địa điểm lịch sử ghi dấu một quán cơm bình dị của cụ Nguyễn Thị Thanh nhưng đã đóng góp rất nhiều cho cách mạng.
  • Di tích An toàn khu Ngọc Giang (huyện Đông Anh)
    Bia di tích cách mạng được dựng ở thôn Ngọc Giang, xã Vĩnh Ngọc , huyện Đông Anh, Hà Nội, nơi có chùa Ngọc Giang và nhiều gia đình là cơ sở cách mạng của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1941 đến 1945.
  • Di tích Tân Yên (huyện Sóc Sơn)
    Bia lưu niệm chi bộ Tân Yên ghi dấu việc thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Đa Phúc (nay là huyện Sóc Sơn), hiện nay thuộc khu hành chính số 6, thôn Tân Yên, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
  • Nhà số 15 Hàng Nón, nơi thành lập tổ chức Công đoàn đầu tiên (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà số 15 Hàng Nón, thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi Tổng công hội Bắc Kỳ, tổ chức Công đoàn đầu tiên, được thành lập ngày 28/7/1929.
  • Phát động Cuộc thi sáng tác kịch bản phim truyện, phim tài liệu năm 2023-2024
    Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa phát động Cuộc thi “Sáng tác kịch bản phim truyện, phim tài liệu năm 2023-2024 hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2030)”.
  • Phải vươn lên tầm cao hơn nữa
    Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị về ''Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới" đã được Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X thông qua và có hiệu lực kể từ ngày 16/6/2008. Cho đến nay, những vấn đề được đề cập đến trong nội dung Nghị quyết vẫn là những vấn đề nóng hổi và có ý nghĩa thời sự rất cao đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật (VHNT).
  • Ý nghĩa của Ngày Quốc tế Lao động 1/5
    Tại Việt Nam, Ngày Quốc tế Lao động đầu tiên được tổ chức vào năm 1930, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Giai cấp công nhân Việt Nam đã lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày đỉnh cao của phong trào đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giành độc lập - tự do - dân chủ, giành những quyền lợi kinh tế - xã hội.
  • Hội thi hát đối Dân ca quan họ Bắc Ninh
    Sáng 22/2, tại Nhà hát Dân ca quan họ Bắc Ninh, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội thi hát đối đáp Dân ca quan họ Bắc Ninh Xuân Quý Mão 2023.
  • Tổ chức Hội thi tuyên truyền lưu động “Biển và Hải đảo Việt Nam”
    Từ ngày 18/05, Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức Hội thi tuyên truyền lưu động “Biển và Hải đảo Việt Nam” tại Hải Phòng.
  • "Chủ tịch Hồ Chí Minh - tên Người sáng mãi"
    Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), mừng Xuân Quý Mão 2023 và thực hiện Kết luận số 01-KL/TƯ, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TƯ về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", tối 6/2, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm phối hợp với Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức Chương trình sinh hoạt chính trị với chủ đề: "Chủ tịch Hồ Chí Minh - tên Người sáng mãi".
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO