Đặc sắc du ký về các vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Đặc sắc du ký về các vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Kỳ V Sự thức nhận tinh thần liên lập Việt - Pháp
Khi tìm hiểu và xác định mối quan hệ giữa định hướng nguyên tắc ý thức truyền thống “độc lập” (dân tộc) và thực tại phát triển sức mạnh “liên lập” (liên minh) trong nhận thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX cần đặc biệt chú ý đến điều kiện và thực tế lịch sử cụ thể mối quan hệ cơ hữu Việt - Pháp và chính sách bảo hộ quân sự, ngoại giao của nhà nước Pháp - Nam...
  • Đặc sắc du ký về các vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Kỳ IV Tâm thế du ngoạn
    Trong công trình Du lịch Việt Nam - Từ lý thuyết đến thực tiễn (*), hai nhà nghiên cứu Phan Huy Xu - Võ Văn Thành đặc biệt nhấn mạnh vai trò “Văn hóa biển Việt Nam và phát triển văn hóa du lịch biển đảo” xác định: “Chúng tôi cho rằng, văn hóa biển cùng với văn hóa núi và văn hóa đồng bằng là ba trụ cột hợp thành văn hóa Việt Nam như kiềng ba chân… Văn hóa biển ở Việt Nam có nhiều cấp độ, nhiều dạng thức như trên bờ, biển ven bờ, biển lộng, biển khơi, biển bãi ngang, biển bãi dọc, biển đại dương… Đặc biệt, v
  • Đặc sắc du ký về các vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Kỳ III: Nhận thức về môi trường sinh thái duyên hải, biển đảo
    Vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, việc nhận thức về chủ quyền môi trường sinh thái tự nhiên - xã hội - tinh thần vùng duyên hải và biển đảo đã có một sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, khác với các ngành khoa học kỹ thuật vừa đấu tranh, cải tạo vừa tìm cách dung hòa, hòa hợp với thế giới tự nhiên thì lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lại thiên về dự báo, cảnh báo và kêu gọi khai thác, phát huy các giá trị sinh thái môi trường bền vững. Vấn đề này đặc biệt gần gũi với các ngành văn học nghệ thuật và thể tà
  • Đặc sắc du ký về các vùng  biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Kỳ II: Nhận diện văn hóa
    Việc nhận diện cơ sở văn hóa - xã hội và tầm nhìn về biển đảo trong tác phẩm du ký đồng nghĩa với việc xem xét mối liên hệ cơ hữu của độc giả về tiểu loại du ký biển đảo cũng như khả năng tương tác hai chiều, quy định lẫn nhau giữa đời sống xã hội và sự phát triển thể loại, thể tài… Câu hỏi đặt ra là tầm nhìn văn hóa biển đảo trong tác phẩm du ký, ghi chép có điều gì đồng dạng với các thể loại thơ ca và văn xuôi hư cấu?
  • Đặc sắc du ký về các vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Ý thức chủ quyền đất nước
    Xét trên tổng thể, ý thức chủ quyền đất nước thể hiện ở nhiều cấp độ kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa. Xác định trong phạm vi thể tài văn học du ký, ý thức chủ quyền đất nước được phản ánh trong nhận thức về cương giới lãnh hải biển đảo, truyền thống lịch sử; ý thức về thực trạng và nguy cơ bị xâm lấn, xâm phạm; ý thức về quyền làm chủ, quyền chủ quyền lãnh hải, đặc quyền kinh tế và năng lực phòng thủ, bảo vệ biển đảo; ý thức về sự phát triển đất nước cường thịnh, niềm tự hào về vẻ đẹp và cá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO