Đà o Cam Mộc - Công thần khai quốc thời Lý

HNM| 16/06/2010 09:24

(NHN) Аà o Cam Mộc là  một nhân vật có thật trong lịch sử­, là  người có công đầu trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngai và ng. Thế nhưng hà nh trạng của vị khai quốc công thần đệ nhất nà y thì sử­ lại chép rất sơ sà i, quê quán ở đâu, cha mẹ là  ai, con cháu ra sao... đửu không thấy.

Trong Аại Việt sử­ ký toà n thư chỉ có hai đoạn chép vử Аà o Cam Mộc trong các năm 1009 và  1015. Аoạn năm 1015 vẻn vẹn có một dòng ghi việc ông qua đời và  được truy phong là  à vương. Аoạn năm 1009 thì nhiửu thông tin hơn và  ngòi bút của sử­ gia Ngô Sĩ Liên ngả sang tính ký sự.

Đà o Cam Mộc - Công thần khai quốc thời Lý

Cổ Loa - mảnh đất từng là  nơi danh tướng Аà o Cam Mộc chọn là m tư dinh.

Những sự việc có liên quan đến Аà o Cam Mộc diễn ra như một tấn tuồng ba hồi, có thể đặt tên là  Đưa Lý Công Uẩn lên ngôi. Hồi một khá sinh động, có nội dung là  họ Аà o thăm dò, gợi ý Lý Công Uẩn để rồi nắm được ý tứ của Lý là  chấp nhận việc lên ngôi. Sử­ chép: Аà o biết Lý Công Uẩn muốn lên ngôi vua, nhân lúc vắng người Аà o hửi để thăm dò: Chúa thượng (Ngọa Triửu) tâm trí u tối, bạo ngược, là m nhiửu điửu bất nghĩa. Trời đã chán, không cho sống lâu, con nối ngôi còn nhử, chưa đảm đương được việc nước. Dân chúng muốn tìm chân chúa. Thân vệ sao không nhân lúc nà y nghĩ ra mưu cao, quyết đoán sáng suốt, xa xem dấu cũ của Thang Vũ, gần xem việc là m của Аinh Lê, trên thuận lòng trời, dưới theo ý nguyện của dân, cứ bo bo giữ tiểu tiết hay sao?.

Lý Công Uẩn rất thích khi nghe lời nà y, song còn e Аà o Cam Mộc có mưu kế gì nên giả cách mắng rằng: Sao ông lại nói thế, tôi phải bắt ông nộp quan. Аà o thản nhiên nói: Tôi thấy thiên thời nhân sự như thế cho nên tôi mới dám nói. Nay ông muốn cáo giác tôi, thì tôi không phải là  người sợ chết.

Lý Công Uẩn vội nói: Tôi đâu dám cáo giác ông, chỉ sợ lời nói ấy tiết lộ thì chết nên răn ông đó thôi. Sang hồi thứ hai, sử­ gia cho thấy Аà o đã động viên Lý Công Uẩn, thúc đẩy quyết tâm già nh ngai và ng. Аà o khẳng định lòng dân đã hướng vử Lý và  lòng trời cũng đã ngả vử Lý. Аiửu nà y vừa củng cố quyết tâm của Lý và  hối thúc phải hà nh động ngay kẻo mất thời cơ có một không hai nà y. Sử­ ghi: Hôm sau, Аà o lại nói: Người trong nước ai cũng bảo họ Lý khởi nghiệp lớn, lời sấm đã hiện ra rồi, đó là  cái họa không thể che giấu được nữa. Chuyển họa thà nh phúc chỉ trong sớm chiửu. Аây là  lúc trời trao người theo, Thân vệ còn ngại ngần gì nữa. Lý Công Uẩn nói: Tôi đã hiểu rõ ý của ông, không khác gì ý của Vạn Hạnh, nếu theo như lời ấy thì nên tính kế thế nà o?.

Аà o đáp: Thân vệ là  người khoan thứ nhân từ, lòng người chịu theo, hiện nay trăm họ mửi mệt, không chịu nổi. Thân vệ nên nhân đó lấy ân đức mà  vỗ vử thì người ta tất xô nhau kéo vử như nước chảy chỗ thấp, có ai ngăn được. Hồi thứ hai nà y cho thấy không riêng gì Аà o Cam Mộc mà  Vạn Hạnh cũng khuyên Lý phải hà nh động và  hẳn Lý đã có kế hoạch nhưng còn thiếu người là m ngòi nổ. Nay người đó chính là  ông Chi hậu họ Аà o nà y. Chi hậu là  chức quan trong nội đình (sau nà y Lý Thường Kiệt cũng từng giữ chức Chi hậu), tất phải có thế lực, lực lượng hậu thuẫn hẳn cũng không phải ít, đủ sức khống chế các triửu quan. Và  thế là  chuyển sang điểm đỉnh.

Hồi thứ ba quyết định sự thà nh công của cuộc đảo chính. Sử­ ghi: Ngay ngà y hôm đó, Аà o Cam Mộc nói với triửu thần rằng hiện nay dân chúng khác lòng, trên dưới lìa ý, mọi người chán ghét tiên đế hà  khắc bạo ngược, không muốn theo vử vua nối mà  đửu có lòng suy tôn quan Thân vệ, bọn ta không nhân lúc nà y cùng nhau sách lập Thân vệ là m thiên tử­, lỡ bối rối có xảy tai biến gì, chúng ta có giữ được cái đầu không? Mọi người vui vẻ nghe lời, dìu Lý Công Uẩn lên điện, tôn lên ngôi Hoà ng đế, trăm quan đửu quử³ dưới sân, tung hô vạn tuế. Theo sử­ ghi như vậy thì: Cuộc thay ngôi diễn ra nhanh chóng.

Vai trò của Аà o Cam Mộc như vậy thực là  quan trọng. Chắc chắn là  ông đã ngầm vận động các triửu thần và  chắc chắn đã nắm chắc lực lượng vũ trang nên mọi người (mới) vui vẻ nghe theo như sử­ đã ghi. Thực tế trong triửu tất thể nà o cũng còn hoà ng thân quốc thích nhà  Lê cùng những kẻ cận thần sủng ái của Ngọa Triửu. Vậy mà  cuộc đảo chính diễn ra êm thấm, vui vẻ không có một phản ứng thì đủ tử sức sắp đặt, bà i binh bố trận tà i tình của Аà o Cam Mộc.

Tất nhiên phải có cả tác động của sư Vạn Hạnh. Có điửu là  sử­ không hử ghi chép gì. Vai trò họ Аà o quan trọng như vậy mà  gốc gác quê hương không tử. Trước đây các nhà  nghiên cứu vẫn coi ông Аà o là  người Bắc Ninh, đồng hương với vua Lý. Nhưng tra thần tích 16 xã huyện Tiên Du và  10 xã huyện Từ Sơn đửu không thấy nơi nà o thử Аà o Cam Mộc. Chỉ khi đọc trên tử báo Thăng Long - Hà  Nội văn hiến số 43, xuất bản tháng sáu năm 2007, bà i Thái sư à vương Аà o Cam Mộc của Lê Thà nh Hiểu, mới biết quê nội của ông là  là ng Trà ng Lang, nay thuộc xã Аịnh Tiến huyện Yên Аịnh, Thanh Hóa và  quê ngoại là  là ng Nam Thạch cùng huyện. Không biết có tà i liệu nà o đử cập tới vấn đử nà y trước đó không? Gần đây tôi có vử lại các nơi nà y để tìm hiểu thì thực tế thu nhận được như sau: Ngay ở quê nội và  ngoại đó nhiửu người già  không hử biết là  là ng mình có ông Аà o Cam Mộc.

Chỉ gần đây, nhiửu người tìm vử hửi han họ Аà o, thế là  người hai là ng trên đửu công nhận sự thể đó. Có điửu là  đửn thử - coi là  đửn Аà o Cam Mộc - thì ở cả hai nơi đã bị phá từ thời nà o rồi, và i năm gần đây mới là m lại và  không còn thần tích, thần phả, kể cả bà i vị Аà o Cam Mộc cũng không có. Ở quê Trà ng Lang có một số sắc phong nhưng là  của các vị thần khác. Ở quê Nam Thạch cũng không còn thần tích, sắc phong, chỉ có hai ngai ở trong đặt bà i vị nhưng chẳng có chữ. Tại Trà ng Lang có họ Аà o nhưng lại từ nơi khác đến cư ngụ mới khoảng bảy tám đời. Còn Nam Thạch không có họ Аà o.

Tuy nhiên, ở Nam Thạch có một ông già  kể, cụ Аà o Cam Mộc quê nội là  Trà ng Lang nhưng từ nhử đã mồ côi cha, nên vử ở quê mẹ. Nhà  nghèo phải mò cua bắt ốc để sinh sống, được cái là  Đà o rất khửe. Một hôm thuyửn vua Lê Аại Hà nh qua là ng bị cạn, quân lính không sao kéo thuyửn đi được. Аang lặn ngụp dưới sông, Cam Mộc liửn ghé vai nâng thuyửn lên và  thế là  thuyửn dịch chuyển được. Vua Lê bèn tuyển Cam Mộc và o đội vũ sĩ. Và  thế là  từ đấy chà ng Аà o theo vua Lê đi chinh chiến, trở thà nh tướng giửi.

Quê hương bản quán vị khai quốc công thần nhà  Lý, như vậy còn nhiửu vấn đử lớn chưa tường được. Mong các nhà  sử­ học xác minh thêm, cũng như thập phương cung cấp được tư liệu gì...

Là m được điửu nà y cũng là  góp phần tìm ra diện mạo người có công với đất Thăng Long.

(0) Bình luận
  • Tổ chức trọng thể Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam TP Hà Nội lần thứ VIII
    Sáng 15/10/2024, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội (quận Nam Từ Liêm), Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ 8, nhiệm kỳ 2024-2029 diễn ra phiên trọng thể với sự tham dự của 400 đại biểu.
  • Diễu hành biểu dương lực lượng Thanh niên Thủ đô
    Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam TP Hà Nội lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024-2029, sáng 15/10 đã diễn ra chương trình diễu hành biểu dương lực lượng thanh niên Thủ đô.
  • Tạo cơ hội - giá trị - tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô
    Năm 2024 đánh dấu hành trình 70 năm phát triển Thủ đô kể từ ngày giải phóng. Bên cạnh những thành tựu thì những thời cơ và thách thức cũng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố. Để tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô, thời gian qua, thành phố đã tập trung cho một trong những nhiệm vụ quan trong là lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với kỳ vọng phác họa rõ nét diện mạo Thủ đô trái tim của cả nước trong tương lai gần và 20 năm tiếp theo. Một quy hoạch chiến lược, hoạch định sự phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội trong tương lai đã được xây dựng chứa đựng đủ đầy tình yêu, tâm huyết và khát vọng của đất và người Hà Nội hôm nay.
  • Chiều 14/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội sẽ đối thoại với thanh niên
    Trong các ngày 14 và 15/10 sẽ diễn ra Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Thủ đô Hà Nội lần thứ 8, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tại Hà Nội với sự tham dự của 400 đại biểu thanh niên ưu tú đại diện cho các tầng lớp thanh niên.
  • Hà Nội: Đẩy mạnh tái cấu trúc quy trình thủ tục hành chính
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch Triển khai tái cấu trúc quy trình thủ tục hành chính, hoàn thiện Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2024 - 2025.
  • Cần nắm vững quy định Luật Thủ đô 2024 để triển khai thi hành Luật đồng bộ, thống nhất, hiệu quả
    Sáng 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô 2024 (Luật số 39/2024/QH15). Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp tại Trụ sở UBND Thành phố và kết nối tới các điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã; Sở, Ngành của Thành phố. Phó Bí thư Thành ủy - Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch 294/KH-UBND về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.
  • Liên hoan Âm nhạc Cổ điển lần thứ 3 chuẩn bị diễn ra tại Hà Nội
    Liên hoan Âm nhạc Cổ điển lần thứ 3 diễn ra vào ngày 17 và 21/10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội sẽ là hành trình khám phá âm nhạc và văn hóa Ba Lan.
  • Tái bản 2 cuốn sách về cuộc đời và sự nghiệp của anh hùng Lý Tự Trọng
    Kỉ niệm 110 năm ngày sinh anh hùng Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản truyện kí “Lý Tự Trọng - Sống mãi tên Anh” của tác giả Văn Tùng và truyện tranh “Lý Tự Trọng” của tác giả Hoài Lộc - họa sĩ Bùi Việt Thanh. Hai cuốn sách đã khắc họa chân thực và cảm động cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên - Lý Tự Trọng.
  • Đêm hồ Gươm kỳ diệu
    Sáng rực, lung linh, huyền ảo, thơ mộng - những vòm cây ven hồ sẫm tối nhả ra muôn ngàn trái quả nhấp nhánh như trong một đêm địa đàng, một vườn cổ tích. Ấy chính là quang cảnh hồ Gươm những ngày lễ Tết trong ký ức tuổi thơ tôi.
  • Năm Du lịch Quốc gia 2025: “Huế - kinh đô văn hóa sáng tạo” và quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam
    Năm Du lịch Quốc gia 2025 tại tỉnh Thừa Thiên Huế giới thiệu và quảng bá các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam.
  • Đề nghị công nhận ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" là bảo vật quốc gia
    UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, báo cáo Hội đồng thẩm định hiện vật trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”.
  • Hà Nội nhận giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới”
    Giải thưởng Ẩm thực thế giới (World Culinary Awards) lần thứ 5 đã chính thức công bố danh sách giải thưởng năm 2024. Thủ đô Hà Nội giành 2 giải thưởng “Thành phố ẩm thực hàng đầu thế giới” và “Thành phố ẩm thực hàng đầu châu Á”.
  • Hơn 100 nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham dự "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024"
    Diễn ra từ 13 - 15/10, "Tuần lễ Múa Việt Nam 2024" có sự tham dự của 8 đoàn nghệ thuật với hơn 100 nghệ sĩ, trong đó có cả các nghệ sĩ đến từ Thuỵ Điển, Nhật... đây là sân chơi nhằm tôn vinh nghệ thuật múa trong bối cảnh phát triển chung đa chiều và toàn cầu hóa.
  • Bên cây lộc vừng Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Bên cây lộc vừng Hồ Gươm của tác giả Nguyễn Thanh Kim nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
  • 70 năm văn học Thủ đô nhìn từ thế hệ và thành tựu
    Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay có gần 700 hội viên thuộc các ngành sáng tác thơ, văn, lý luận phê bình, dịch thuật và khảo cứu. Chưa có một thống kê cụ thể và đầy đủ số lượng các nhà văn chuyên môn hóa sáng tác khi lựa chọn thể loại văn học nhưng ước tính thì số người làm thơ và viết văn xuôi là không bên nào áp đảo bên nào. Nói hình ảnh thì thơ và văn xuôi là hai dòng chủ lưu thao thiết chảy tạo nên diện mạo cũng như khí sắc văn học Thủ đô trong vòng bảy thập kỷ qua (1954-2024). Đặc điểm của đội ngũ nhà văn Hà Nội thường là “2 trong 1” (vừa là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Hà Nội là Thủ đô với ưu thế tập trung tinh hoa, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật của cả nước. Tạo tác nên thành tựu văn học Thủ đô qua các chặng đường văn từ 1954 - 2024 là sự nỗ lực của các thế hệ nhà văn, theo quy luật tre già măng mọc.
Đà o Cam Mộc - Công thần khai quốc thời Lý
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO