Bà Nguyễn Lệ Chung, Cục Quản lý giá (Bộ Tà i chính), cho biết theo chỉ đạo của Chính phủ, từ năm 2009, giá nước sạch sẽ theo cơ chế thị trường. Do đó, dự kiến trong tháng 3 sẽ có thông tư bổ sung Thông tư 104 vử việc xác định giá tiêu thụ nước sạch theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ mọi chi phí. Nghĩa là giá nước theo cơ chế thị trường sẽ được ban hà nh.
Sáu địa phương đã tăng giá
Chiửu 18/2, ông Nguyễn Tôn, Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam, cho biết các đơn vị sản xuất, kinh doanh nước sạch đang rất mong đợi hướng dẫn cách tính giá nước sạch sắp tới.
Tuy nhiên, không đợi văn bản nà y ban hà nh đã có sáu địa phương đi trước. Cụ thể: Từ 1/1/2009, giá nước sạch tại sáu tỉnh gồm Tuyên Quang, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tà u, Bình Định đã được điửu chỉnh. Đơn cử tại Quảng Trị, nước sinh hoạt có giá 4.100 đồng/m3; hà nh chính sự nghiệp: 7.800 đồng/m3; sản xuất: 8.800 đồng/m3; kinh doanh dịch vụ: 9.800 đồng/m3. Hay Bình Dương, giá 1 m3 nước sạch các mức tương ứng là 4.000 đồng, 6.500 đồng, 6.000 đồng và 8.000 đồng...
Giá nước sạch tăng 3% khiến người dân nghèo tăng thêm chi phí sinh hoạt . (Ảnh: PLTPHCM)
à”ng Tôn khẳng định: Chắc chắn giá nước tại các địa phương sẽ theo nhau tăng. Mục đích của việc tăng giá là để khắc phục tồn tại của ngà nh: chất lượng nước, dịch vụ cung cấp nước đang xuống cấp; đồng thời sản xuất, kinh doanh nước sạch đang lỗ, thiếu vốn đầu tư trầm trọng.
Theo giải thích của ông Tôn, giá nước được tính đúng, tính đủ thì đương nhiên sẽ không thể đứng im trong mấy năm được. UBND tỉnh vẫn quyết định giá nước, nhưng nhà nước sẽ quy định giá sà n và giá trần cho nước sinh hoạt. Ví dụ, theo dự thảo thông tư sắp ban hà nh, giá nước ở đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM... sẽ không thấp hơn giá sà n quy định là 3.000 đồng/m3 và không được vượt mức giá trần là 12.000 đồng/m3. Tinh thần chung là giá nước sẽ được điửu chỉnh hà ng năm vì thực tế, giá các mặt hà ng đầu và o của sản xuất nước sạch như điện, hóa chất, than lọc... theo cơ chế thị trường.
Tăng giá vì thiếu vốn
Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam cho biết mỗi tỉnh cần phải đầu tư 2-3 nhà máy nước với công suất 100 ngà n m3/ngà y đêm. Riêng Hà Nội và TPHCM phải đầu tư mỗi nhà máy có công suất một triệu m3/ ngà y đêm thì mới có thể đủ nước dùng. Đầu tư một nhà máy nước phải mất khoảng 60-70 tỷ đồng trở lên.
à”ng Tôn phân tích thêm: Từ ngà y 1/3, giá điện bình quân tăng thêm 8,92% thì giá nước sẽ không thể đứng yên. Thực tế chi phí tiửn điện chiếm 30% chi phí giá thà nh sản xuất nước sạch. Theo ước tính thì giá nước sẽ tăng khoảng 3%-4% khi giá điện tăng.
Chất lượng và dịch vụ cung cấp nước có tăng khi giá nước tăng? (Ảnh: PLTPHCM)
Mặt khác, theo quyết định mới đây của Chính phủ, phí thủy lợi tăng tối đa 750 đồng/m3 sẽ tác động lớn đến ngà nh nước. Một số địa phương như Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tà u hầu như hoà n toà n khai thác nước từ các hồ, đập thì chắc chắn phải điửu chỉnh giá nước sạch.
Tuy nhiên, ông Tôn cho rằng: Mức tăng nà y không có gì là quá khả năng chi trả của người dân cả. Thực tế tại các nước đang phát triển, chi phí nước sinh hoạt chiếm khoảng 3% so với thu nhập thực tế, tuy nhiên ở Việt Nam mới chỉ khoảng 1,4 %. Theo con số thống kê của Hội Cấp thoát nước Việt Nam, mỗi tháng một người dùng khoảng bốn khối nước với mức giá 4.000 đồng/m3 thì chỉ phải bử ra 16.000 đồng mà thôi.
Liệu giá nước tăng thì chất lượng nước cũng như dịch vụ cung cấp nước có tăng? à”ng Tôn thừa nhận: Có những đơn vị cung cấp nước vẫn đang hà nh người dân, ví dụ muốn sử dụng nước sạch thì phải là m đơn, phải có hộ khẩu... Đây là quan niệm không đúng khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường - ông Tôn nói. Tăng giá thì cũng không thể khắc phục được chất lượng dịch vụ ngà y một ngà y hai nhưng chắc chắn là tình hình sẽ cải thiện.
Vậy khi giá các mặt hà ng đầu và o của ngà nh nước giảm thì giá nước liệu có giảm theo? Hiện nay chưa nghĩ đến việc giảm giá nước - ông Tôn nói. Theo ông Tôn, khi tình hình tương đối ổn định và thị trường có sự tham gia cạnh tranh của khu vực tư nhân, của các thà nh phần kinh tế thì giá nước sạch mới có thể giảm.