Tết của người Việt dựa theo luật can chi (à‚m lịch) kết hợp khá độc đáo cách tính chu kử³ mặt trăng (354 ngà y) và mặt trời (365,5 ngà y) nên thời điểm đón Tết cổ truyửn diễn ra sau Tết Dương lịch, rơi và o khoảng cuối tháng 1 hoặc tháng 2... Có lẽ thế mà cách ăn Tết của người Việt cũng khác, được ăn 2 cái Tết.
Một cái Tết Dương lịch vui vẻ, sôi động, có thể nói náo nhiệt, nhưng... bình thường. Còn Tết cổ truyửn, theo truyửn thống, đấy là Tết đoà n tụ, Tết sum họp. Tất nhiên, trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa 2 cái Tết đó là một cuộc chạy đua, chạy đua vử tiửn bạc để mong muốn sang năm mới không còn nợ nần, nhiửu tà i lộc, chạy đua vử thời gian để sớm trở vử ngôi nhà của mình, quê hương bản quán với những người thân...
Người Hà Nội vui vẻ đón Tết
- Vì thế mà Tết có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sinh hoạt văn hóa người Việt, đúng không ạ?
- Theo nhịp đi của lịch âm dương, những ngà y đầu năm mới là vô cùng quan trọng đối với từng con người, từng gia đình. Do đó Tết cổ truyửn được gọi là Tết Nguyên đán, hay tiết đầu tiên, ngà y đầu tiên, giử phút đầu tiên của một năm mới. Giao thừa của người á Đông cũng khác, bắt đầu từ 23h đêm 30 Tết đến 1h sáng mùng Một Tết và là thời gian vô cùng thiêng liêng.
Con người, ai cũng kiêng đừng là m những điửu xấu, không nói những câu dơ, không đánh đổ nước mắm... ai cũng mong những điửu tốt đẹp nhất đến với mình, người thân, bè bạn của mình. Cũng theo cách tính thập thiên can, thập nhị địa chi với 12 con giáp, không phải ai cũng được mời và o nhà trong những giử phút quan trọng của giao thừa, sáng mồng Một Tết.
Người Việt Nam bao giử cũng chọn người hợp tuổi để xông nhà , với mong ước người được tin tưởng xông đất sẽ mang những điửu tốt đẹp nhất, may mắn nhất đến với mình, người thân yêu của mình trong năm mới. Tết khiến con người sống giữ mình hơn, dọn dẹp sạch sẽ thân thể, tâm hồn.
Ai có những điửu vướng bận, những hà m ơn cần giải quyết trong năm cũ, từ à”ng Công, à”ng Táo 23 tháng Chạp, người ta đã tấp nập đi, và đến; những chuyến đi lễ cầu may mắn, những cuộc hội ngộ đầu Xuân kéo dà i đến tận Rằm tháng Giêng, tạo nên một mùa Tết vui, ấm áp song cũng nhiửu tốn kém của người Việt.
- Tết từ bao đời nay vẫn thế, một nét sinh hoạt văn hóa riêng có của dân tộc. Theo bà , đâu là những điửu tốt đẹp cần gìn giữ?
- Người Việt luôn coi trọng, trong ngà y Tết phải nói những điửu tốt là nh cho nhau nghe, cư xử sao cho mọi người thấy hà i lòng. Tết, mọi người sống với nhau chân thà nh hơn, bớt bon chen hơn, những mối hiửm khích được tạm gác sang bên, đi ra ngoà i đường có va chạm cũng dễ tha thứ... Giao thừa, mọi người bao giử cũng ngắt một nhà nh lộc đem vử nhà ...
Bởi hoa và quả như một thứ đẹp nhất và người ta cứ ngỡ rằng, có quyửn hưởng thụ nó, cứ thế ngắt, bứt và cho đó là một hà nh động... bình thường, và người ta ứng xử với đô thị như với cái là ng người ta đã, đang sống. Nhưng ở Hà Nội thì khác. Cái sự thanh lịch của người Hà Nội được gìn giữ chính qua hình ảnh người ta bán lộc: cây mía, cà nh táo non, khế, lộc vừng, hay đi lễ chùa xin cà nh sung, bao diêm, tử tiửn đử để mong muốn những điửu hạnh phúc, thà nh công đến với mình.
Tết, những phong bao đử đựng tiửn mừng tuổi cho người già , trẻ nhử cũng không bị biến tướng và trở thà nh nạn như nhiửu năm trước. Tục lệ đã trở lại một nét sinh hoạt văn hóa nhiửu ý nghĩa hơn khi người ta hiểu đúng giá trị của Tết và những việc cần là m, nên là m trong Tết.
- Tuy nhiên như bà nói, cách ăn Tết của người Việt dà i và tốn kém...
- Tết của người Việt, hay cái lõi trong sinh hoạt văn hóa Tết chính là cách ứng xử với nhau trong sự đan xen giữa Tết trong khuôn viên gia đình và Tết trong không gian lễ hội Xuân, trong đó yếu tố sum họp gia đình là vô cùng quan trọng. Tết ai cũng phải vử gia đình. Tết bao giử cũng phải hết sức tinh khôi. Người ta ai ai cũng mong muốn là m tất cả những gì tốt đẹp nhất cho một năm mới, phải giữ gìn.
Và trong cái không gian sinh hoạt văn hóa rộng lớn mang tính là ng xã ấy, hà ng nghìn năm nay, người Việt đã quan niệm ăn Tết, chơi hội, ăn phải ăn cho thật ngon, đủ đầy, sung túc, chơi phải thật vui, chơi để giao tiếp, tìm hiểu và thực sự hạnh phúc trong mối giao tiếp cộng đồng.
Vì thế, trong một môi trường văn hóa cơ bản vẫn là văn hóa nông nghiệp như Việt Nam, sự đan xen không gian và thời gian văn hóa cùng hệ thống lễ tết cổ truyửn: lễ hội đửn Sóc, hội Đống Đa, hội Lim, hội hát xoan ghẹo... cho thấy lát cắt văn hóa đó cứ trôi, nó khiến người ta quên thời gian, quên công việc. Thế cho nên mới có Tháng Giêng là tháng ăn chơi/Tháng Hai cử bạc/ Tháng Ba hội hè....
Bánh chưng ngà y Tết
- Và đi kèm đó là những thói xấu phát sinh từ Tết?
- Đôi lúc con người cảm thấy... sợ Tết, vì cận Tết mọi công việc cứ gấp gáp, người người, nhà nhà bận rộn, lo lắng; ngoà i đường thì chật chội, bức bối, rồi ai cũng mong mua được tấm áo mới cho con, mong kiếm được một tấm vé tà u vử quê, mong sửa sang nhà cửa đà ng hoà ng hơn, đẹp hơn... Và Tết đôi lúc, đôi chỗ đã trở thà nh gánh nặng.
Rồi cuộc sống hiện đại chắc chắn sẽ khước từ cái nhịp chậm rãi như Tết. Trong Tết, người đến thăm nhau, nói với nhau những lời đã trở thà nh... công thức; đến nhà ai cũng phải ăn, để chủ nhà không bị dông, để lấy may; những cuộc thăm hửi họ hà ng, bè bạn kéo dà i, công việc bị trễ nải bởi Tết... Bên cạnh đó, tâm lý đám đông, bè phái, a dua cũng khiến nhiửu sinh hoạt văn hóa trở nên thái quá, tiêu cực, như sa đà và o chơi hội, đánh bạc, uống rượu...
Để sau ngà y mùng Ba Tết, những cơ quan công sở vẫn vắng người khi người ta còn bận chúc nhau, đi hội Xuân; các trường đại học, sinh viên vử ăn Tết lên muộn; nhiửu nhà máy, người lao động chưa muốn đi là m vì còn mải chơi Tết.
- Vậy với một người đi nhiửu, hiểu nhiửu như bà , một góc nhìn riêng vử Tết, sẽ như thế nà o?
- Tôi thích nhất ngà y Tết chẳng phải suy nghĩ gì, nằm khểnh. Đêm 30 Tết hẹn mấy người bạn và o đửn Ngọc Sơn nghe dân ca, quan họ, mua một cà nh lộc; sáng mùng Một Tết trong khi tất cả mọi người còn đang ngủ, tôi thích thú đi trong cái không gian yên ắng đến lạ thường của Hà Nội, qua hồ Bảy Mẫu, qua hồ Hoà n Kiếm, lên hồ Tây, và o chùa...
Những người sống một nhịp sống công nghiệp có lẽ rất kinh khi thấy sự dửnh dang của Tết, vì Tết kéo dà i và là m lỡ nhịp nhiửu công việc, lỡ cơ hội trong cuộc hội nhập quan hệ, kinh tế thế giới. Song những chuyến đi thăm họ hà ng, bè bạn ngà y Tết lại rất tốt cho tâm hồn. Một khoảng thanh thản, ai cũng tự cho mình cái quyửn được lơ đãng, được nghỉ ngơi, được đi chơi, cơ mà thấy trong lòng cũng nhẹ...
Vì thế nếu có thể, người Việt nên ăn Tết thật ngắn, 3 ngà y là đủ. Tết nên đặt trong trái tim, trong tâm thức, phải sống đẹp và chân thà nh, luôn ý thức hướng vử nguồn cội, sum họp gia đình nhưng đừng quá vì Tết mà tốn kém bao tiửn của cho những cuộc trở vử, những mua sắm lãng phí. Tết không nhất thiết phải mất quá nhiửu thời gian cho nấu nướng, mà nên cùng nhau chọn những món cần thiết, là m mâm cơm cúng tổ tiên; hướng dẫn con cháu những nét đẹp trong truyửn thống văn hóa, tại sao phải là m mâm cơn tất niên, sao phải cúng đầu năm mới, sao phải có măng, có miến, gà , bánh chưng trong ngà y Tết....
Tuy nhiên suy cho cùng, tất cả đó chỉ là những việc nhằm củng cố, thắt chặt tình cảm gia đình, huyết thống. Do đó sau những cuộc thăm ngắn gọn nhiửu ý nghĩa, chúng ta cần dà nh thời gian cho nghỉ ngơi, đi chơi đâu đó thật thoải mái để khi hết Tết, bắt tay ngay và o công việc của năm mới với nhiửu dự định mới, niửm tin mới...
- Trân trọng cảm ơn bà . Chúc bà và gia đình đón một mùa Xuân ấm áp, hạnh phúc và nhiửu may mắn!