Аến bao giử mới hết cầm cự của tiểu thương Chợ Mơ

Vũ Nhuần| 20/04/2016 19:31

NHN Online - Sau 2 năm đi và o hoạt động, chợ Mơ vẫn ảm đạm, heo hắt người dân đến mua bán. Tiểu thương chết đứng trong không khí buồn tẻ, trái ngược với sự chử đợi buôn bán tấp nập khi được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.

Còn đâu chợ phiên truyửn thống!

Nằm trong trục giao thông chính của Hà  Nội là  Bạch Mai, Phố Huế, Hà ng Bái, Аinh Tiên Hoà ng, Hà ng Ngang, Hà ng Аà o với khoảng cách đến Hồ Gươm là  3km, Chợ Mơ trở thà nh vị trí đắc địa trong buôn bán, giao thương trên địa bà n Hà  Nội nói riêng và  các khu vựcmiửn bắc nói chung. Nói đến Chợ Mơ, người ta liên tưởng đến sự sầm uất, tấp nập, nhộn nhịp người qua lại mua bán. Аó là  chợ truyửn thống đã có hà ng trăm năm tuổi. Theo những người sống lâu năm ở đây, Chợ Mơ đã có từ rất lâu, không chỉ có ngà y phiên, ngà y thường chợ Mơ cũng thu hút rất nhiửu tiểu thương cũng như người dân đến đây để mua hà ng. Tiếng cười nói, í ới kéo dà i từ sáng sớm đến tận chiửu tối. Chợ bán rất nhiửu mặt hà ng, từ những mặt hà ng quen thuộc trong bữa ăn hà ng ngà y như rau, thịt, cá,... đồ ăn chơi như: chè, phở, bún còn có các mặt hà ng may mặc, tiêu dùng, các loại cá cảnh, đồ gia dụng,...với giá cả phải chăng, phù hợp với túi tiửn của người tiêu dùng.

Chợ Mơ hiện đại tại Trung tâm Chợ Mơ Plaza

Cô Thanh (Bạch Mai, Hà  Nội) “ sống hơn 50 năm tại đây cho biết: Ngà y xưa chợ đông lắm, buôn bán đắt hà ng gấp 4 đến 5 lần như thế nà y. Cháu phải tượng tượng chợ người người tấp lập, chen nhau ý chứ.

Tuy nhiên hình ảnh Chợ Mơ hiện tại lại trái ngược hoà n toà n với những hình ảnh quen thuộc mà  mỗi ai một lần đi khi quay trở lại đửu cảm thấy ngỡ ngà ng. Chợ Mơ hiện tại là  Trung tâm thương mại Chợ Mơ “ Chợ Mơ Plaza. Dự án là  một tổ hợp đa chức năng với thiết kế hiện đại tại địa chỉ 459C “ Bạch Mai, Hà  Nội. Chợ Mơ Hà  Nội là  một trong những hình chợ truyửn thống kết hợp với trung tâm thương mại theo hướng hiện đại, tiện ích và  văn minh đô thị. Nằm dưới tầng hầm 28 bước của toà n nhà , mặc dù được đầu tư hiện đại, thoáng mát, sạch sẽ nhưng khi đưa và o sử­ dụng được 2 năm, Chợ Mơ ngà y cà ng heo hắt và  rơi và o bế tắc. Không khí ảm đạm bao trùm khắp khu chợ. Người mua đã ít, ngay cả các tiểu thương cũng hiếm hoi. Các gian hà ng ít ửi, lưa thưa xen lẫn với nhưng quầy đóng cử­a. Tiểu thương cũng không mặn mà  đến buôn bán, các cháu đi chợ thì thấy, có người mua đâu, các cô ngồi đây cũng chỉ cầm cự, cháu thấy đấy, tụm 5 tụm 3 nói chuyện chứ có mua bán gì. Chán lắm cháu ạ! -  cô Dung (biệt danh Dung Tam mao, Long Biên, Hà  Nội) cười khổ nói.

Tiểu thương kêu khổ.

Và o vai là  người là  người mua hà ng, sau khi tham quan một vòng Chợ Mơ, tôi may mắn gặp cô Phạm Thị Hòa  (bán hà ng chè) “ buôn bán đã hơn 20 năm ở Chợ Mơ. Ngà y xưa thì sập xệ nhưng buôn bán dễ dà ng hơn. Giử thì khang trang, sạch sẽ hơn, mưa gió không phải sợ nhưng lại ít khách, chủ yếu bán cho người quen thôi cháu. Giử thì cái gì cũng cao, giá thuê đất cao, nước cao, khách hà ng không được nhiửu, vì vậy buôn bán cũng rất là  lo lắng. Giử chỉ lo đóng tiửn thuế má đầy đủ. Khó khăn lắm nên nhiửu hộ kinh doanh đóng cử­a do không buôn bán được, cô Hòa chia sẻ.

Trở lại Chợ Mơ và o ngà y chủ nhật cách trước đó không lâu, vẫn không khí vắng lặng quen thuộc, đông nhất có lẽ là  các quán ăn như bún, phở, chè. Còn tất cả vẫn chìm trong yên ắng, chỉ có tiếng của các tiểu thương nói chuyện với nhau, người mua lưa thưa trên con đường thoáng đãng. Lần nà y, tôi và o vai là  một tiểu thương đến khảo sát mặt bằng, thị trường để mở của hà ng, tôi nhận được chia sẻ cũng như lời khuyên chân thà nh từ cô Nhung: Buôn bán vất vả lắm. Ngà y xưa thì nó đắt hà ng, giử thì không đắt hà ng nữa rồi. Các cháu là  người có học, có tri thức sao phải ra chợ ngồi khổ như các cô là m gì? Nếu cháu mà  buôn bán ở đây thì phải có lòng kiên trì, nếu không sẽ không trụ nổi ở đây được lâu đâu. Các cô buôn bán ở đây bao nhiêu năm, có khi cả ngà y còn không bán được cái gì mà  vẫn mất 50.000 tiửn thuê đất ngà y đó. Mở mắt ra là  mất 50.000. Các cháu có ý định thì phải chuẩn bị sẵn nhiửu tiửn và o.

Cô Oanh Nga “ tiểu thương tại Chợ Mơ cũng đồng quan điểm: Cháu mà  buôn bán ở chợ nà y có mà  chết. Cô nói thật đấy. Bởi vì chợ nó ế.

Аâu là  nguyên nhân khách vắng, tiểu thương đóng cử­a?

Theo tìm hiểu của phóng viên, riêng tiửn thuê đất tại Chợ Mơ thấp nhất là  600.000 đồng/tháng, tùy thuộc và o diện tích và  vị trí sẽ trả số tiửn tương ứng. Cà ng gần vị trí đường lớn giá thuê cà ng cao. Tiửn điện 6.000 đồng/1 số theo giá kinh doanh, tiửn điện chiếu sáng chung là  100.000 đồng/ki-ốt/ tháng, ngoà i ra còn tiửn nước, tiửn vệ sinh an ninh. Vi chi một tháng, mỗi ki-ốt sẽ phải trả khoảng 1.200.000 “ 1.500.000 đồng cho việc ngồi buôn bán ở đây.

Khi tìm hiểu câu trả lời cho câu hửi: Tại sao một Chợ Mơ khang trang, sạch sẽ, nắng không tới mặt, mưa không đến đầu lại heo hắt đến như vậy? Cô Phạm Thị Hòa chia sẻ: Dưới nà y thì ăn uống sạch sẽ, vệ sinh an toà n nhưng vấn đử là  mua bán, giá cả không cao. Chợ cóc quanh khu vực Chợ Mơ nà y mọc nhiửu quá, 3 đến 4 cái. Vì vậy mà  mấy hà ng thực phẩm như thịt, rau người ta mua hết ở chỗ chợ cóc, dẫn đến những người buôn bán mặt hà ng nà y ở đây khó khăn, đóng cử­a gần hết.

Chuỗi cử­a hà ng đợi người đến thuê

Nguyên nhân chợ cóc xung quanh khu vực Chợ Mơ quá nhiửu dẫn tới nghịch cảnh chợ đẹp vắng khách,chợ tạm đông người cũng là  câu trả lời dễ hiểu. Bởi người Việt Nam đã quen với văn hóa giếng nước, gốc đa, mái đình và  chợ cóc cũng mang nét văn hóa cổ truyửn đó. Chẳng thế mà  Chợ Mơ trước đây lại đông người mua bán tạo nên thương hiệu Chợ Mơ truyửn thống là  thế.

Ngoà i ra, theo khảo sát của phóng viên, khi hửi những người mua hà ng Bạn có thường xuyên mua hà ng ở đây không? thì câu trả lời đa phần là  Không, ngay cả những người sống tại khu nhà  nà y. Tại sao ư? Thưa rằng:  chưa quen với Chợ Mơ của hiện tại, thích chợ cóc, chợ tạm hơn do tiện mua, bạn có thể ngồi ở trên xe cũng có thể mua được mớ rau, lạng thịt. còn ở Chợ Mơ, riêng tiửn gử­i xe đã mất 5.000 đồng, lại mất công xuống tầng hầm. Chưa kể người già , trẻ nhử đi lại cầu thang nguy hiểm.

Ban quản lí bó tay

Аi và o hoạt động được 2 năm, nhiửu người cho rằng, với việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, cộng thêm Chợ Mơ vốn đã nổi tiếng, được nhiửu người biết đến với hình ảnh buôn bán tấp nập, hứa hẹn một Chợ Mơ sầm uất hơn, nổi tiếng hơn trước đó. Tiểu thương có thể dễ dà ng mua bán, người dân không phải lo mưa gió, được phục vụ trong điửu kiện tốt nhất. Trái ngược với hi vọng đó là  cảm giác bế tắc, cầm cự của những tiểu thương và  sự hững hử của người dân.

Ban quản lí khu chợ mặc dù cũng cố gắng nhưng cũng không có biến chuyển. Mặc dù Chợ Mơ có đầu tư cho việc quảng bá nhưng vẫn không đạt kết quả như mong muốn. Bà  con không muốn xuống thì biết là m sao “ đại diện Ban quản lí Chợ Mơ nói.

Là m sao để người dân quay lại với Chợ Mơ, tiểu thương gắn bó hơn với chợ, là m sao để thu hút người mua, bán từ khu vực khác đến với Chợ Mơ đang là  thách thức đối với Ban quản lí chợ. Tuy nhiên, với những gì đang diễn ra tại Chợ Mơ, không biết sẽ còn bao nhiêu chủ hà ng phải đóng cử­a, Chợ Mơ truyửn thống có thể dần chở thà nh 1 tên đi và o dĩ vãng? Аiửu đấy cà ng cho thấy sự cấp bách của các nhà  quản lí chợ trong việc giải quyết vấn đử nà y. Hi vọng trong tương lai không xa, với sự cố gắng của Ban quản lí, tinh thần gắn bó của các tiểu thương, người dân sẽ quay trở lại với chợ như một thói quen thường nhật, góp phần tạo dựng một Chợ Mơ truyửn thống sống lâu bửn trong văn hóa tinh thần.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Аến bao giử mới hết cầm cự của tiểu thương Chợ Mơ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO