Giáo sư Romani Prodi, cựu Chủ tịch Uỷ ban Châu à‚u và cựu Thủ tướng à, hiện là Đặc phái viên Liên Hiệp Quốc cho Mali và khu vực Sahel đến Hà Nội và o ngà y 18/3 trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Cầu nối “ Cuộc đối thoại hướng đến văn hóa hòa bình lần thứ tư tại Đông Nam à. Chuyến thăm được tổ chức bởi Quử¹ Hòa bình Quốc tế có trụ sở tại thủ đô Vienna, ào, và Bộ Giáo dục và Đà o tạo Việt Nam.
Trong chuyến thăm, giáo sư sẽ giảng vử chủ đử Chính trị và hòa bình “ sự hợp tác trên toà n thế giới trong kỷ nguyên toà n cầu hóa và o 2 giử chiửu ngà y 18/3 tại Học Viện Ngoại Giao Hà Nội.
à”ng cũng sẽ tham dự buổi tiếp đón chủ trì bởi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Giáo sư Prodi là học giả cuối cùng đến Việt Nam trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Cầu nối “ Cuộc đối thoại hướng đến văn hóa hòa bình lần thứ tư tại Đông Nam à, sau chuyến thăm của giáo sư Roger B.Myerson, đoạt giải Nobel Kinh tế, giáo sư Harald zur Hausen, đoạt giải Nobel Y học, giáo sư Douglas D. Osheroff, đoạt giải Nobel Vật lý, và giáo sư Sir Harold W. Kroto, đoạt giải Nobel Hóa học, và giáo sư Ngô Bảo Châu, đoạt giải thưởng Toán học Fields, từ tháng 11/2012.
à”ng Romano Prodi: Tôi không nghĩ thế giới đang khủng hoảng kinh tế.
Chương trình Cầu nối “ Cuộc đối thoại hướng đến văn hóa hòa bình lần thứ tư tại Đông Nam à nối tiếp sự thà nh công của chuỗi 450 sự kiện Cầu nối của Quử¹ Hòa bình Quốc tế được tổ chức tại Thái Lan, Philippines, Malaysia và Campuchia từ năm 2003. Tham dự chương trình đã có 38 người đạt giải Nobel, 18 diễn giả và các nghệ sĩ khác như tiến sĩ Hans Blix, diễn viên Jackie Chan, mục sư Jesse Jackson, Vanessa-Mae, Jessye Norman, Oliver Stone và tiến sĩ James Wolfensohn, nhằm mục đích phát triển giáo dục trong khu vực Đông Nam à. Chuỗi sự kiện tại Thái Lan được Nữ hoà ng Sirikit và Công chúa Maha Chakri Sirindhorn chủ trì đã thu hút được 140.000 người tham dự.
Bắt đầu và o tháng 11 năm nay, chương trình Cầu nối lần thứ tư tại Đông Nam à sẽ bao gồm các sự kiện chính dà nh cho công chúng, được tổ chức liên tục từ tháng 11 đến tháng 3/2013. Các chủ đử của chuỗi sự kiện sẽ nằm trong khuôn khổ nội dung xây dựng văn hóa hướng tới hòa bình và sự phát triển của một thế giới toà n cầu hóa, kết nối các quan điểm từ Việt Nam và quốc tế. Chương trình bao gồm một loại các chủ đử đa dạng như chính trị, kinh tế, khoa học, văn hóa và báo chí. Họ sẽ nhấn mạnh và o những thách thức của toà n cầu hóa và chủ nghĩa khu vực cũng như những tác động của chúng lên sự phát triển và hợp tác quốc tế. Chuỗi sự kiện có sự tham gia của các diễn giả đoạt giải Nobel trong lĩnh vực Kinh tế, Vật lý, Hóa học và Y học. Tham gia sự kiện còn có Giáo sư Romano Prodi, nguyên Thủ tướng à và nguyên Chủ tịch Hội đồng Liên minh Châu à‚u, giáo sư Ngô Bảo Châu, người đoạt giải thưởng Fields năm 2010.
Mục tiêu của Cầu nối là để tạo điửu kiện tăng cường đối thoại và thông tin liên lạc giữa các nửn văn hóa và tín ngườ¡ng tôn giáo trong khu vực Đông Nam à và với các nước trên thế giới nhằm thúc đẩy sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau. Chuỗi sự kiện Cầu nối được tổ chức với mục đích xây dựng cầu nối thông qua những người đạt giải Nobel, những trường đại học trong nước và những tổ chức khác trong khu vực Đông Nam à để thiết lập mối quan hệ lâu dà i trong việc hợp tác những chương trình nghiên cứu chung và các chương trình khác. Với việc nâng cao khoa học, công nghệ và giáo dục như là một cơ sở cho hòa bình và phát triển, các sự kiện Cầu nối có thể giúp tăng cường sự hợp tác hướng tới hòa bình, tự do và an ninh trong khu vực với sự tham gia tích cực của các thế hệ trẻ - tương lai của Đông Nam à.