Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông

VTC| 09/06/2011 10:28

(NHN) Аại công trường đắp đập thủy lợi Trại Lốc đã tà n phá nhẫn tâm toà n bộ lăng mộ khổng lồ của vua Trần Minh Tông.

Sau khi rời núi Bãi Bắn, nơi có lăng Tư Phúc (An Sinh, Аông Triửu, Quảng Ninh), tôi vòng vử thôn Trại Lốc. Ngay đầu thôn, có tấm biển chỉ đường lên đửn Thái. Аửn Thái là  một gian nhà  cấp bốn nhử xíu, xây hình chữ Аinh nằm giữa quả đồi, lẩn khuất sau những tán vải um tùm. à”ng Nguyễn Văn Yên, người trông nom, hương khói đửn và  ông Nguyễn Hữu Tâm đang ngồi uống nước trước sân đửn.

à”ng Tâm chỉ tay vử các hướng và  tả cho tôi dấu vết công trình đửn Thái khi xưa. Thì ra, di tích đửn Thái mới được các nhà  khoa học khai quật năm ngoái. Người dân thôn Trại Lốc tham gia đà o bới rất đông, chia là m hai đợt, suốt mấy tháng liửn, mới là m lộ ra chân móng, đường hà o công trình cực kử³ hoà nh tráng khi xưa.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Cổ vật khai quật ở di tích Thái Miếu.

Аửn Thái vốn là  một công trình được coi như Thái Miếu của Vương triửu Trần khi xưa. Các nhà  khoa học đã đà o bới, là m phát lộ nửn móng rộng tới 2 héc-ta, choán hết cả quả đồi. Theo lời ông Yên, các nhà  khoa học đã thu gom được cả chục xe tải gạch ngói, đá tảng, là  các di vật quý chở đi.

Còn cả đống di vật vẫn xếp ngổn ngang sau đửn. Sau khi là m phát lộ di tích, các nhà  khoa học ghi chép rồi lại thuê dân lấp lại như cũ. Hiện các gia đình sở hữu quả đồi nà y đã nhận tiửn bồi thường. Chưa rõ khi nà o Nhà  nước sẽ tiến hà nh phục dựng Thái Miếu khổng lồ nà y.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Rất nhiửu gạch thời Trần nằm dưới lòng đất ở nơi từng là  Thái Miếu.

Theo ông Yên, đửn Thái hiện tại do nhân dân dựng lại cách nay hơn chục năm để thử 3 vị vua là  Trần Hiến Tông, Trần Anh Tông và  Trần Minh Tông. Lăng mộ 3 vị vua Trần nà y đửu nằm ở thôn Trại Lốc, ngay sau đửn Thái. à”ng Nguyễn Hữu Tâm đã nhiệt tình dẫn tôi đi tìm lăng mộ của vua Trần Minh Tông. Аứng trên con đập hùng vĩ, ông Tâm chỉ tay xuống phía chân đập và  bảo: Ngay dưới chân đập, chỗ bãi bằng kia là  lăng mộ vua Trần Minh Tông đấy!

Chỉ và i người lớn tuổi chúng tôi là  còn biết đến lăng mộ của ông Minh Tông thôi. Giử lăng mộ biến mất rồi, không có sự chỉ dẫn của chúng tôi, các nhà  khảo cổ cũng khó mà  xác định được vị trí. Tôi và  ông Tâm tụt xuống chân đập và  định vị lăng mộ khổng lồ của một vị vua Trần nổi tiếng thế kỷ 14.

Tôi loanh quanh trên khoảng đất rộng mênh mông lọt giữa khe đồi, song tuyệt nhiên không tìm thấy dấu tích gì, dù là  một mẩu gạch, một viên đá.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Quang cảnh khu vực có lăng mộ Trần Minh Tông khi xưa.
Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
à”ng Tâm chỉ nơi từng có lăng mộ Minh Tông.

Theo lời ông Tâm, khu vực nà y từng có tên là  Khe Gạch. Аịa danh Khe Gạch vốn là  một khu dân cư thuộc thôn Trại Lốc. Năm 1970, gia đình ông Tâm đến định cư ở ngay chân đồi Khe Gạch, cách lăng mộ vua Trần Minh Tông khoảng 150m. Lăng mộ khi đó nằm dựa và o chân đồi, ngay cạnh con suối.

Аịa thế nơi đặt lăng mộ rất đẹp. Ngà y đó, ông Tâm là  chi hội trưởng người cao tuổi của thôn, được nhân dân giao trông nom, hương khói khu lăng mộ nà y. Khi đó, lăng mộ đã đổ nát, nhưng di vật vẫn còn rất nhiửu, nằm la liệt trên mặt đất. Cả một khu vực rộng mênh mông có vô và n bia đá, tượng, bụt, gạch ngói, bệ đá.

Аặc biệt, lăng mộ vẫn còn nguyên 8 cử­a lên xuống, với mỗi cử­a là  2 con sấu đᝠ(cách gọi của địa phương, gần giống như rồng đá), tổng cộng là  18 con. Theo ông Tâm, lăng mộ vua Trần Minh Tông ở chân đồi Khe Gạch là  lăng mộ lớn nhất, đẹp nhất và  còn nguyên vẹn nhất khi đó.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Cách đây hơn 30 năm, tại lăng mộ Minh Tông vẫn còn 18 con sấu đá như thế nà y.

Mưa nắng mà i mòn mấy trăm năm, khiến những phiến đá lớn lộ ra. Cả những súc gỗ lớn, là  cũi của mộ cũng lộ ra ngoà i, nhưng đã mục nát. Dù công trình lăng mộ đã đổ nát từ hà ng trăm năm trước, nhưng dấu tích vẫn còn. Dựa và o các vết tích đó, các nhà  khoa học có thể phục dựng lại lăng mộ như xưa. Thế nhưng, đại công trường đắp đập thủy lợi Trại Lốc, đã tà n phá nhẫn tâm toà n bộ lăng mộ khổng lồ của vua Trần Minh Tông.

Theo lời ông Tâm, cuộc đắp đập Trại Lốc là m hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp diễn ra từ những năm đầu thập kỷ 80, đến tận năm 1986 mới hoà n thà nh. Con đập khổng lồ nà y chặn suối Trại Lốc, tạo ra một cái hồ lớn để trữ nước. Аập nằm cách lăng mộ Minh Tông khoảng 200 mét và  cao gần 30m.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Việc xây dựng đập Trại Lốc đã phá hủy toà n bộ lăng vua Trần Minh Tông.

Аể đắp được con đập nà y, hà ng chục máy xúc, máy ủi, cả ngà n nhân công được huy động đà o bới rầm rập ngà y đêm. Những chiếc máy ủi đã ủi phăng khu lăng mộ, những chiếc máy xúc xúc đất, rồi xe tải chạy vọt qua lăng mộ đổ đất đắp thà nh con đập cao lừng lững. à”ng Tâm tiếc nuối: Tôi nhìn cảnh người ta phá tung lăng mộ lấy đất đắp đập mà  đau lòng lắm. Khi máy ủi, máy xúc móc lăng mộ lên, thấy gạch đá nhiửu lắm, những tảng đá lớn, tượng lớn chất thà nh đống lớn đống bé.

Nhưng đá sửi không dùng đắp đập được, họ chỉ moi lấy đất sét thôi. Một lượng gạch, đá được ủi kè ngoà i chân đập, còn lại họ ủi hết tượng, bụt, rồng phượng xuống hố rồi lấp lại. Аập là m xong, thì lăng mộ biến mất hoà n toà n.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Người ta đã đà o hố, ủi tất cả cổ vật xuống lòng đất và  chôn lấp lại.

à”ng Tâm cũng như những người lớn tuổi ở thôn Trại Lốc kể rằng, và o đúng đêm 29, 30 và  mùng 1 Tết năm 1979, có một nhóm người Trung Quốc đà o bới, tìm kiếm ở quanh mộ vua Trần Minh Tông, Trần Anh Tông và  Trần Hiến Tông. Chính mắt ông Tâm thấy họ mang theo gia phả, bản đồ cổ, vác dao, thuổng, súng kíp và  dắt chó đi tìm kiếm kho báu. Nhóm người nà y đà o một số địa điểm trong đêm, rồi mất tích và o sáng mùng 2 Tết.

à”ng Tâm và  mọi người kéo ra, thì thấy những hố đà o ở 3 ngôi mộ vua đửu có dấu đáy chum. à”ng Tâm khẳng định rằng, nhóm người nà y đã lấy đi... kho báu! Theo ông Tâm, khu vực Khe Gạch là  nơi có rất nhiửu cổ vật. Ngay cả bây giử, chỉ cần bới lớp đất lên, sẽ thấy gạch ngói, cổ vật bằng đá rất nhiửu dưới lòng đất. Sở dĩ khu vực nà y gọi là  Khe Gạch, vì dưới lòng đất toà n là  gạch ngói, đồ gốm. Theo đó, ngoà i lăng mộ vua Trần Minh Tông, Thái Miếu, khả năng khu vực nà y còn có một công trình rất lớn mà  chưa được biết đến.

Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
Con đường chở đất đắp đập chạy xuyên qua lăng mộ.

Theo Аại Việt sử­ ký toà n thư thì: Mùa xuân, tháng 2, ngà y 19, Thượng Hoà ng Trần Minh Tông băng ở cung Bảo Nguyên, miếu hiệu là  Minh Tông... Mùa đông, tháng 11, ngà y 11, táng Minh Tông ở Mục Lăng. Theo sách Triửu Trần thánh tổ các xứ địa đồ, thì Mục Lăng có 3 nửn. Nửn ở trong dà i rộng đửu 2 trượng (6,6m), cao 2 thước, mở cử­a rộng 4 thước. Nửn thứ hai, Аông - Tây dà i 3 trượng (9,9m), rộng 2 trượng (6,6m), cao 1 trượng (3,3m). Chiửu Nam “ Bắc dà i 3 trượng, rộng 1 trượng, cao 1 thước...

Bên ngoà i, phía trái, phải có hai nửn, mỗi nửn dà i 24 trượng 5 thước (79,2m), rộng 2 trượng 7 thước (8,91m), cử­a rộng 4 thước, đửu có lân đá, thửm đá... Cuộc điửn dã của các nhà  khoa học và o các năm 1968 và  1973 cho thấy giới hạn ngoà i cùng của lăng hình chữ nhật, một chiửu dà i 145m, một chiửu 28m.

Như vậy, lăng mộ nà y có quy mô lên tới 4.060 mét vuông, quả là  một lăng mộ vĩ đại. Tiếc rằng, công trình lăng mộ cực kử³ hoà nh tráng của vị vua Trần Minh Tông chưa được khai quật, nghiên cứu, đã vĩnh viễn biến mất bởi sự vô ý thức của con người.

Còn tiếp...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Cuộc tà n phá thảm khốc lăng mộ Trần Minh Tông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO