Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)

VTC| 17/08/2010 10:07

(NHN) Người nước ngoà i thường rất ngạc nhiên vử tính lịch sự, tinh tế trong cách ứng xử­, giao tiếp của người Hà  Nội. Sự tinh tế thể hiện qua từng lời nói, ra cả tiếng nói, rồi trang phục thanh nhã, hà i hòa.

Ngay cả chuyện ăn uống của người Hà  Nội cũng cầu kử³, tinh tế đến nỗi ít đâu có được. Nhưng điửu mà  bạn bè quốc tế của ông ngạc nhiên nhất là  sự ứng xử­ giữa con người với con người, giữa con cái với cha mẹ, giữa là ng xóm với nhau và  giữa gia chủ với khách.

Năm lần bảy lượt tôi tìm đến ngôi nhà  số 63 Trần Quốc Toản, song đửu không gặp nghệ sĩ già  Lê Vượng. Với người dân trong ngôi nhà  Pháp cổ, cụ Lê Vượng có một cái gì đó gà n dở, bởi đã 93 tuổi rồi mà  ngà y nà o cũng đạp xe đi chụp ảnh. Chẳng ai biết cụ chụp ảnh để là m gì. Sáng nà o cụ cũng dậy sớm, lưng đeo máy ảnh và  đạp xe khắp phố phường Hà  Nội. Cuối cùng, cô bé giúp việc phải lấy số điện thoại của tôi, để cụ Vượng điện thoại hẹn gặp, chứ biết tìm cụ ở đâu giữa phố phường đông đúc, hà ng ngà n ngõ ghách rêu phong Hà  Nội.

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
Nhà  nhiếp ảnh 93 tuổi Lê Vượng. Ảnh: Phạm Ngọc Dương.

Chiếc cử­a sắt có lẽ đã trăm tuổi, đen xì, nặng chịch, mà  người khửe phải lấy sức mới kéo được. Cầu thang gỗ mốc meo, bạc phếch, nghiêng hẳn một bên bởi sức nặng thời gian. Cụ Lê Vượng ngồi ngắm những bức ảnh mới chụp. Cụ lý giải cho cái sự khó ngồi yên của mình rằng: Аã 25 năm kể từ ngà y vử hưu, trừ lúc ốm đau, mưa bão, chưa ngà y nà o tôi không xuống đường chụp ảnh. Hà  Nội đang đầu thu, không khí mát trong, con người thanh lịch, là  khoảnh khắc đẹp nhất trong năm mà  tôi không muốn bử lỡ. Những ngà y nà y, tôi cứ đạp xe lang thang khắp phố phường chụp ảnh, chụp từ sáng sớm mử sương đến chiửu muộn. Tôi tranh thủ chụp thật nhiửu, chứ tôi thì sắp chết, mà  Hà  Nội cổ xưa cũng sắp biến mất rồi.

Nghệ sĩ già  Lê Vượng là  người Hà  Nội gốc đã nhiửu đời. à”ng là  cháu của họa sĩ Lê Phổ nổi tiếng đầu thế kỷ. à”ng đam mê chụp ảnh từ năm 17 tuổi. Ngà y đó, ông theo họa sĩ Lê Phổ sang Là o và  Campuchia. Bị cảnh đẹp mê hoặc, ông liửn mua chiếc máy ảnh và  ghi lại những khoảnh khắc đó. Những tấm ảnh dù chưa đạt, nhưng đã nhen lên ngọn lử­a đam mê nhiếp ảnh trong ông. Sau nà y, có cơ hội đi khắp châu à, châu à‚u, châu Mử¹, ông đửu ghi lại những khoảnh khắc quý giá vử con người, cảnh vật.

Những lần đi xa, ông chợt nhận ra rằng, những thà nh phố phù hoa, những ngôi nhà  cao chót vót, cuộc sống sang trọng không thuộc vử ông. Аi đâu chừng nử­a tháng, là  ông thấy Hà  Nội da diết, Hà  Nội cồn cà o trong tâm trí. Những mái ngói lô xô, những nếp nhà  nhử bé, thấp lè tè, chen chúc, những bức tường lở lói, những con ngõ nhử xíu loằng ngoằng là  lối vử, là  nơi ông không thể rời xa được. Số lượng đửn chùa, cổng rả, ngõ nhử, mái ngói rêu phong, cho đến kèo cột, phố phường, cây cối, hồ nước Hà  Nội, ông đã chụp suốt cuộc đời ngót thế kỷ, nhưng đến khi vử già , ông chợt nhận ra, đằng sau những thứ cũ kử¹, rêu mốc ấy là  vẻ đẹp của một tính cách Hà  Nội, vẻ đẹp của tâm hồn, của con người, của những tà  áo, của những nếp nhăn... đó mới là  vẻ đẹp tận sâu, cuối cùng cần phải khám phá, lưu giữ. Аó cũng là  vẻ đẹp khắc khoải, song cực kử³ mong manh, dễ vỡ.

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
Ký họa chân dung nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Vượng. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Nghệ sĩ già  Lê Vượng kể rằng, nhìn lại những bức ảnh đen trắng ngà y xưa, ông thấy con gái Hà  Nội thật thanh lịch, thật đặc biệt. Một thiếu nữ, muốn ra khửi nhà , phải được sự đồng ý của bố mẹ, đi chơi ở đâu, là m gì cũng phải báo cáo rõ rà ng. Аiửu đặc biệt, khi bước chân ra khửi nhà , họ đửu trang điểm cẩn thận, nhẹ nhà ng mà  tinh tế. Mái tóc dà i ngang lưng, tà  áo trắng phấp phới, tưởng kín mà  hở, tưởng hở mà  rất kín, rồi nón lá chao nghiêng, vừa bí ẩn, quyến rũ và  sang trọng. Mùa thu, với lá và ng rơi, với nồng nà ng hoa sữa, với tiết trời trong veo, với hình ảnh thiếu nữ Hà  Nội cổ xưa, đã đi và o những khuôn hình đầy xúc cảm.

Hà  Nội xưa đẹp đến nỗi, cô bán hà ng rong cũng mặc áo dà i, phụ nữ nhặt ve chai cũng mặc áo mớ ba mới bẩy. Аể năng động, thuận tiện với gánh gồng, họ buộc túm hai vạt áo lên. Rồi đến tiếng rao đêm của anh bán tà o phớ, của chị bán bánh mì cũng trở thà nh đặc sản, thà nh nét riêng. Nhưng giử, đến tiếng rao cũng khác hẳn xưa rồi.

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm trong một buổi triển lãm ảnh của nghệ sĩ Lê Vượng. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Suốt một thời gian dà i, mấy chục năm, Hà  Nội thay đổi nhiửu quá, mất mát nhiửu quá. Do đó, đã có thời kử³, ông già  Lê Vượng không còn tìm thấy nét tinh túy của người Hà  Nội. Chán nản, ông bử thủ đô để lên miửn núi. à”ng chụp đủ các loại dáng hình núi non, đủ các loại trang phục, nết ăn, nết ở của đồng bà o dân tộc thiểu số.

Аã có rất nhiửu tác phẩm để đời, được giải lớn trong các cuộc thi ảnh quốc tế. Tuy nhiên, cuối cùng, chân giá trị ông nhận ra, vẫn là  một tính cách Hà  Nội, vẫn là  những con người Hà  Nội, vẫn là  những cảnh vật Hà  Nội, những thứ ở quanh mình, rất sâu lắng, một tính cách Hà  Nội đang ẩn mình.

Theo cụ già  93 tuổi nà y, người nghệ sĩ cần phải nhìn thấu cái Hà  Nội ẩn mình đó. Và  thế là , người nghệ sĩ già  lại mải miết chụp, mải miết kiếm tìm giữa bộn bử phố sá, giữa đông đúc con người, một nét đẹp riêng, nét đẹp của sự trường tồn.

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
à”ng Lê Vượng trong một chuyến sáng tác ở nước ngoà i. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Tôi cùng lão nghệ sĩ 93 tuổi chậm rãi thang lang dưới hà ng sữa trong buổi chiửu se lạnh đầu thu con phố Nguyễn Du. Trong tay cụ lăm lăm máy ảnh. Cụ không chụp những cô nà ng chân dà i, quần ngắn, tóc nhuộm đử hoe, những chà ng trai cởi trần khoe hình xăm ngồi vỉa hè uống bia thùm thùm. Cụ không chụp dòng người hối hả. Cụ không nghe thấy tiếng văng tục, chử­i thử, cụ không nhìn thấy cảnh chen đường lấn ngõ của những người tham gia giao thông.

Lão nghệ sĩ nhìn thấy và  chộp lại những bức tường rêu mốc, những rễ cây xù xì, những thân phận nhử bé như đánh già y, ăn xin. Cụ bảo, Hà  Nội đã khác xưa nhiửu lắm, nhưng Hà  Nội đang vận động, đang vươn mình, đang tinh lọc. Hà  Nội không những là  nơi quần cư của dân tứ xứ, tạo nên Kẻ Chợ, mà  còn là  nơi tụ họp của dân một xứ ở những thời kử³ khác. Ví như thời kử³ nhà  Lý dời đô từ Hoa Lư ra, kéo theo hà ng loạt người Ninh Bình, rồi người Bắc Ninh.

Аến đời Trần, thì dân cư sông nước của Nam Аịnh, Thái Bình lại kéo lên. Rồi nhà  Lê đưa người Thanh Hóa ra, thời Mạc đưa người Hải Phòng lên... Họ vử Hà  Nội, mang theo cả văn hóa lẫn lối sống. Có những thời kử³ chiến tranh, loạn lạc, người Hà  Nội gốc tản cư đi nơi khác. Những thời kử³ đó, nếp sống, nét ứng xử­ đã thay đổi rất nhiửu. Tuy nhiên, khi đất nước hưng thịnh, những nét tinh hoa của văn hóa người Hà  Nội lại hiện vử rõ rệt, là m nên nét đặc trưng không lẫn và o đâu được. Hiện tại, khi con người còn vật lộn với cơm áo gạo tiửn, thì những tinh hoa văn hóa tạm thời ẩn đi cũng là  điửu dễ hiểu.

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)

Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
Hà  Nội xưa của nhà  nhiếp ảnh Lê Vượng. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Họa sĩ Lê Vượng kể, nhiửu lần, ông đi nước ngoà i, gặp những người tri thức đã từng đến Hà  Nội, ông thường hửi: Аiửu gì ấn tượng nhất ở Hà  Nội?. Аiửu bất ngử là  phần lớn họ không ca ngợi vẻ đẹp của Hồ Gươm, Hồ Tây, chùa Một Cột, mà  lại nói: Ấn tượng nhất là  con người Hà  Nội. Người nước ngoà i thường rất ngạc nhiên vử tính lịch sự, tinh tế trong cách ứng xử­, giao tiếp của người Hà  Nội. Sự tinh tế thể hiện qua từng lời nói, ra cả tiếng nói, rồi trang phục thanh nhã, hà i hòa. Ngay cả chuyện ăn uống của người Hà  Nội cũng cầu kử³, tinh tế đến nỗi ít đâu có được. Nhưng điửu mà  bạn bè quốc tế của ông ngạc nhiên nhất là  sự ứng xử­ giữa con người với con người, giữa con cái với cha mẹ, giữa là ng xóm với nhau và  giữa gia chủ với khách. Sự chuẩn mực trong ứng xử­ đã tạo ra một nét riêng, gây ấn tượng mạnh với người nước ngoà i. Chính vì thế, khi được hửi vử sự cảm nhận khi đến thủ đô Hà  Nội, người nước ngoà i hay dùng từ người Hà  Nội thân thiện.

Tôi hửi: Là  người gốc Hà  Nội nhiửu đời, lại có gần thế kỷ quan sát, ghi lại hình ảnh Hà  Nội từ xưa đến nay, theo ông, cần phải là m gì để lưu giữ và  phát huy nét tính cách đặc trưng của người Hà  Nội?. Nghệ sĩ già  Lê Vượng phóng ánh mắt ra giữa mặt hồ Thiửn Quang gợn sóng chiửu thu rồi trầm ngâm nói: Hà  Nội thanh lịch sẽ mãi thanh lịch. Dù cái vẻ ngoà i có xô bồ, bụi bặm, thì bản chất bên trong vẫn đẹp đẽ. Ta không thể bắt một cô gái năng động ngà y nay mặc áo dà i dạo phố, hoặc đạp xe thướt tha dưới những hà ng cây được nữa. Tôi cũng không thể mặc áo sơ mi, đeo cà vạt đi chụp ảnh như ngà y xưa.

Nếu mỗi mình tôi một kiểu thì lạc lõng, buồn cười lắm. Nhưng nếu chúng ta mặc kệ Hà  Nội, muốn ra sao thì ra thì không được. Аiửu đáng tiếc là  chúng ta chưa có một dự án đáng kể nà o khôi phục, giữ gìn nét thanh lịch của người thủ đô. Trước hết, chúng ta cần thiết phải lập các dự án nghiên cứu vử văn hóa, nhằm phân tích, lột tả được bản chất thực thụ, riêng biệt nhất của người Hà  Nội. Chúng ta phải nghiên cứu những tư liệu cũ ở nước ngoà i viết vử văn hóa Hà  Nội. Người nước ngoà i có cái nhìn và  đánh giá rất khách quan. Những loại sách nà y rất phong phú ở Trung Quốc, Pháp, Nga, Mử¹... Bảo tồn và  phát huy tốt giá trị văn hóa, lối sống của người Hà  Nội, để là m kim chỉ nam, lan tửa khắp đất nước là  điửu chúng ta cần phải tính toán và  là m ngay. Trong khi chúng ta còn mải mê với những công trình chọc trời, với những dự án dời non lấp biển, với những con số phát triển mạnh mẽ, thì chúng ta lại quên mất việc bảo tồn cái chân giá trị đích thực. Còn mấy người tâm huyết với một Hà  Nội xưa, một Hà  Nội cũ kử¹, một Hà  Nội thanh lịch và  sâu lắng như nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Vượng?

Từ xưa đến nay, chúng ta chưa quan tâm đúng mức đến văn hóa đô thị, văn hóa thị dân của người Hà  Nội. Các nhà  quản lý và  người dân sống trong lòng Hà  Nội cà ng không có ý thức vử điửu đó nên văn hóa thị dân Hà  Nội không có cơ hội thể hiện, giữ gìn, thà nh ra nó vạ vật, mơ hồ và  bị văn hóa là ng xã xâm chiếm. Có hà ng ngà n ví dụ cho thấy văn hóa đô thị Hà  Nội, văn hóa người Hà  Nội đang bị "nông thôn hóa" nhanh chóng.

GS. sử­ học Lê Văn Lan

Còn tiếp...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Cụ già  93 vẫn đam mê nét đẹp người Hà  Nội (Bà i 3)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO