Tuy nhiên, vẫn còn những phường chưa là m tốt công tác giữ gìn trật tự đô thị, điển hình là phường Đại Mỗ. Tại địa bà n nà y, nhiửu tuyến đường vỉa hè bị biến thà nh xưởng sản xuất và đất nông nghiệp biến thà nh nhà xưởng, bãi giữ xe...
Trà n lan vi phạm
Thôn Ngọc Trục từ lâu có nghử mây tre đan và xe thừng. Những năm gần đây, Ngọc Trục còn phát triển thêm nghử chế biến lâm sản, vì vậy, nhu cầu vử mặt bằng sản xuất rất cao. Được biết năm 2005, UBND huyện Từ Liêm (lúc đó) đã dà nh 1ha xây dựng chợ cấp III, phục vụ là ng nghử.
Tuy nhiên mỗi hộ kinh doanh chỉ được cấp khoảng 65m2, với nghử sản xuất, kinh doanh lâm sản, diện tích nói trên như muối bử bể. Ban đầu việc xây dựng chợ là để người dân kinh doanh tập trung, sau 2 năm mục tiêu nà y gần như... phá sản. Qua sà ng lọc, phân loại, chỉ có 26 hộ được xét đủ tiêu chuẩn kinh doanh. Vậy là người dân đổ xô nhau tự ý san đất nông nghiệp là m xưởng sản xuất...
Xóa sổ vỉa hè (ảnh chụp chiửu 14/3 ở phố Ngọc Đại, phường Đại Mỗ). |
Quan sát các tuyến phố Sa Đôi, Ngọc Trục, Ngọc Đại, không khó để nhận ra các xưởng mộc, xưởng chế tác đá, bãi đỗ, rửa xe lấy đất nông nghiệp là m "bản doanh". Theo ghi nhận của phóng viên, trên địa bà n phường nà y vẫn tồn tại nhiửu nhà xưởng "ngự" trên đất nông nghiệp, cái cũ đã đà nh, có cái vẫn tươi mà u đất.
Thậm chí ở khu vực giáp ranh với phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, người ta còn ngang nhiên đổ đất, san phẳng cả khu ruộng hà ng trăm mét vuông, là m bãi trông xe! Do có nhiửu hộ kinh doanh, nên tình trạng lấn chiếm vỉa hè xảy ra trà n lan.
Từ đầu phố Ngọc Đại đến ngã 3 phố Sa Đôi, người đi bộ chỉ còn cách... đi xuống lòng đường vì toà n bộ vỉa hè đã bị các hộ kinh doanh biến thà nh... xưởng sản xuất. Gạch, đá, tre, gỗ cùng với công nhân sản xuất và đủ các loại xe tải lớn nhử đã chiếm toà n bộ vỉa hè. Bụi gỗ, bụi đường và mùi hóa chất là mùi vị thường trực ở đây.
Thiếu trách nhiệm - hay là m ngơ?
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, ông Nguyễn Viết Hùng - Phó Chủ tịch UBND phường Đại Mỗ cho biết: Đoạn vỉa hè QL70 chạy qua địa bà n phường có chiửu rộng 15m, nhưng lâu nay bị người dân chiếm dụng là m nơi sản xuất kinh doanh.
Thực hiện "Năm trật tự và văn minh đô thị 2016", UBND phường đã giao cho lực lượng công an xử lý các hà nh vi lấn chiếm vỉa hè lòng đường. "Có khi chúng tôi còn cẩu cả gỗ vử trụ sở UBND phường, nhưng khi rút lực lượng, đâu lại và o đấy.
Năm 2015, UBND phường đã xử lý 37 trường hợp là m nhà xưởng trên đất nông nghiệp, còn lại 55 trường hợp sẽ phải xử lý trong thời gian tới. Hiện nay, lực lượng chức năng của phường vẫn liên tục tuần tra... " - ông Hùng nói.
Tuy nhiên cả buổi chiửu 14/3, khi có măt ở địa điểm trên, phóng viên không hử thấy bóng dáng lực lượng chức năng. Mọi hoạt động sản xuất của các hộ dân ở tuyến phố nà y vẫn diễn ra hết sức bình thường.
Trả lời câu hửi của phóng viên vử việc một số hộ san lấp đất là m bãi giữ xe, danh sách các hộ lấn chiếm đất nông nghiệp là m nhà xưởng UBND phường đã lập biên bản đình chỉ hay chưa? à”ng Nguyễn Viết Giảng - Chủ tịch UBND phường Đại Mỗ nói: "Việc là m nà y phường đã biết nhưng... chưa lập biên bản". Khi chúng tôi tiếp tục truy vấn chuyện nà y thì ông Giảng mới gọi điện cho cấp dưới để kiểm tra...
Dù theo báo cáo, UBND phường Đại Mỗ đã giải tửa được một số hộ lấn chiếm đất công xây nhà xưởng, tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi việc chiếm dụng vỉa hè là m nơi sản xuất, kinh doanh và hà nh vi lấn chiếm đất công giữa ban ngà y, đang bị chính quyửn nơi đây...là m ngơ? Báo Kinh tế & Đô thị sẽ tiếp tục phản ánh vấn đử nà y.