Ở góc độ quản lý ngà nh, báo cáo mới nhất phát đi từ Bộ Công Thương cũng có chung nhận định: Tốc độ tăng sản xuất công nghiệp tháng 8 cao hơn tốc độ tăng bình quân 8 tháng đầu năm là 5%, cho thấy ngà nh công nghiệp Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi tốt.
Tuy nhiên, nhìn và o những ngà nh sản xuất công nghiệp mũi nhọn của đất nước, bức tranh tăng trưởng vử sản lượng thể hiện không đửu tông mà u giữa hai lĩnh vực công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
Khai thác dầu thô 8 tháng năm nay ước đạt 11,44 triệu tấn, tăng 16,6% so với cùng kử³.
Công nghiệp nặng tăng trưởng ổn định
Biểu hiện rõ nét cho sức tăng mạnh mẽ của các ngà nh công nghiệp nặng trong 8 tháng qua có thể thấy ở sự tăng trưởng của ngà nh điện. Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, sản lượng điện thương phẩm 8 tháng đầu năm 2009 ước đạt 47,9 tỷ kWh, tăng 9,8% so với cùng kử³.
Điểm đặc biệt trong con số kể trên, điện dùng cho khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng (chiếm tỷ trọng 49,1%) đã tăng 6,63%; điện dùng cho khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (chiếm tỷ trọng khoảng 10%) tăng tới 10,9% so với cùng kử³.
Với lĩnh vực công nghiệp quan trọng nhất, khai thác dầu thô tháng 8 ước đạt 1,37 triệu tấn, tăng 10,8% so với tháng 8/2008. Tính chung 8 tháng, con số nà y ước đạt 11,44 triệu tấn, tăng 16,6% so với cùng kử³. Hệ thống đường ống dẫn khí Rạng Đông - Bạch Hổ, Nam Côn Sơn, PM3 - Cà Mau cung cấp cho các hộ tiêu thụ trong nước 5,25 tỷ m3 khí khô, tăng 9,5% so với cùng kử³ năm 2008.
Ở hầu hết các ngà nh công nghiệp có tỷ trọng đóng góp và o GDP lớn khác, tốc độ tăng trưởng vẫn được duy trì ở mức dương.
Khai thác than sạch 8 tháng ước đạt 27,6 triệu tấn, tăng 2,2% so với cùng kử³. Trong 8 tháng đầu năm, ngà nh than đã cung cấp cho các hộ trong nước ước đạt 12,79 triệu tấn, tăng 5,0% so với cùng kử³.
Cụ thể, cung cấp cho các hộ xi măng 2,48 triệu tấn, tăng 12,8%; cung cấp cho hộ đạm đạt 0,38 triệu tấn, tăng 16,4%... Xuất khẩu than 8 tháng đầu năm ước đạt 15,36 triệu tấn, tăng 10,7% so với cùng kử³.
Với ngà nh thép, mặc dù bước và o mùa mưa song nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nà y ở thị trường trong nước khá cao, tác động tích cực đến sản xuất trong nước. Trong tháng 8, sản lượng thép tròn ước đạt khoảng 372,2 nghìn tấn, tăng 1,1% so với tháng 7 nhưng tăng 27,8% so với tháng 8/2008. Tính chung 8 tháng đầu năm 2009, sản lượng ước đạt 2.998,3 nghìn tấn, tăng 18,3% so với cùng kử³.
Sự tăng trưởng ổn định của ngà nh nông, lâm nghiệp thời gian gần đây cũng thúc đẩy sản xuất một số sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là phân bón. Tháng 8, sản lượng phân urê tuy tăng 0,7% so với tháng 7; tính chung 8 tháng ước đạt 657,1 nghìn tấn, tăng 3,3% so với cùng kử³.
Tuy nhiên, 8 tháng đầu năm nay cũng cho thấy một số sản phẩm phân bón khác lại giảm sản lượng như phân lân giảm 7,9%; phân NPK giảm 8,9% so với cùng kử³. Trong đó, nguyên nhân có việc nhập khẩu phân bón từ nước ngoà i vẫn tăng đáng kể do giảm thuế xuất khẩu phân bón theo đường tiểu ngạch xuống 0%.
Công nghiệp nhẹ rủ nhau giảm
Trái ngược với sự tăng trưởng khá tốt ở ngà nh công nghiệp nặng, nhiửu ngà nh công nghiệp nhẹ, đặc biệt là những sản phẩm liên quan đến xuất khẩu, không có được mức tăng trưởng dương trong 8 tháng đầu năm nay.
Với ngà nh hà ng đang dẫn đầu vử kim ngạch xuất khẩu, nhiửu sản phẩm ngà nh dệt may có mức giảm mạnh vử sản lượng như sản xuất vải dệt từ sợi bông 8 tháng đầu năm đã giảm 18,2% so với cùng kử³ năm trước; quần áo người lớn may sẵn giảm 14,9% với cùng kử³.
Thương mại không có được sức bật, những thị trường xuất khẩu truyửn thống như Hoa Kử³, châu à‚u bị sụt giảm khiến kim ngạch xuất khẩu ngà nh dệt may tháng 8 đầu năm ước chỉ đạt 0,87 tỷ USD, tiếp tục giảm 4% so với tháng 7 và giảm 5,8% so với tháng 8/2008. Tính chung 8 tháng đầu năm, kim ngạch hà ng hóa xuất khẩu ngà nh dệt may chỉ đạt 5,91 tỷ USD, bằng 56,2% kế hoạch năm và giảm 1,4% so với cùng kử³.
Cũng nằm trong danh mục các ngà nh hà ng có mức đóng góp lớn và o kim ngạch xuất khẩu, nhưng trong 8 tháng qua, xuất khẩu các mặt hà ng giầy dép ước chỉ đạt 2,77 triệu USD, giảm 11,0% so với cùng kử³ năm trước. Riêng sản xuất giầy thể thao tháng 8 tăng 23,3% so với tháng 8/2008 nhưng cũng chỉ bằng 97,7% so với cùng kử³.
Đối với ngà nh giấy, báo cáo của Bộ Công Thương nhận định: khó khăn trước mắt vẫn còn rất lớn. Dù đã bước và o năm học mới nhưng nhu cầu trong nước tăng mạnh nhưng không đột biến như mọi năm. Sản xuất giấy tháng 8 ước đạt 161,9 nghìn tấn, giảm 3% so với tháng 8/2008, tính chung 8 tháng ước đạt 1.086 nghìn tấn, giảm 19,9% so với cùng kử³ năm trước.
Với sản phẩm gây nhiửu vụ việc lùm xùm thời gian gần đây - sữa, tình hình cũng tương tự. Sản xuất sữa bột tháng 8 ước đạt 4,5 nghìn tấn, tuy có tăng 18,4% so với tháng 7 nhưng vẫn giảm 2,8% so với tháng 8/2008. Tính chung 8 tháng đầu năm 2009, sản lượng sữa ước đạt 26,7 nghìn tấn, giảm 15% so với cùng kử³ năm trước.