Tuy nhiên, hầu hết chưa trang bị thết bị phát hiện và phòng chống thâm nhập IDS, IPS. Hầu hết các cơ quan nhà nước đửu sử dụng phần mửm diệt virut nhưng, đa số là phần mửm không có bản quyửn, tự do tải vử từ trên mạng Internet như BKA VHome, Symantec. 38,98% cơ quan nhà nước có xây dựng và áp dụng chính sách an toà n thông tin của riêng đơn vị. Hiện mới có 4 sở ngà nh đầu tư hệ thống SAN, chưa có Quận, huyện nà o đầu tư phần cứng hệ thống sao lưu dự phòng và các giải pháp khôi phục dữ liệu khi có sự cố ... và đặc biệt là các cổng, trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước của thà nh phố có nhiửu điểm yếu vử an toà n thông tin chưa được áp dụng các giải pháp đảm bảo an toà n và bảo mật thông tin phù hợp.
Do hệ thống an toà n thông tin trong các cơ quan nhà nước còn nhiửu hạn chế cho nên trong năm 2011, số vụ tấn công trên mạng và các vụ xâm nhập hệ thống công nghệ thông tin nhằm do thám, phá hoại dữ liệu, ăn cắp tà i sản... và một số vụ việc mất an toà n thông tin khác gia tăng ở mức báo động vử số lượng, đa dạng vử hình thức, tinh vi hơn vử công nghệ.
Trong thời gian gần đây, tình hình mất an toà n thông tin ở nước ta diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiửu nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ phát triển KTXH và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Cuối tháng 5 và đầu tháng 6 vừa qua, Việt Nam tiếp nhận liên tiếp các vụ tấn công của tin tặc và o các cơ quan Chính phủ. Rất nhiửu Website đã bị tin tặc cướp quyửn điửu khiển hoặc khai thác thà nh công hoặc dán đoạn dịch vụ. Đặc biệt, một số trang Báo Điện tử lớn có uy tín cũng bị tấn công. Trong đó có Báo Điện tử Vietnamnet đã trở thà nh mục đích tấn công của các mạng Botnet lớn bằng phương thức DDOS. Thậm chí, một số hệ thống thông tin ngân hà ng lớn bị tin tặc truy cập trái phép gây ra các tổn hại nghiêm trọng vử uy tín và tà i chính. Tin tặc trong nước đã kết hợp chặt chẽ và tham gia nhiửu hơn với các nhóm tội phạm mạng quốc tế để ăn cắp tiửn.