Ngoà i ra còn có một số loại hình lễ hội khác như festival, liên hoan văn hóa, du lịch, tuần văn hóa - du lịch - thương mại, pháo hoa... Tại Hội nghị Đánh giá công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2010 vừa được tổ chức tại Hà Nội, Bộ VHTTDL cho biết, sáu tháng đầu năm 2010, cả nước có 18 festival, 8 tuần lễ văn hóa thể thao và du lịch, 5 lễ hội dân gian lớn, 7 lễ hội lịch sử cách mạng và tôn giáo được tổ chức. Tại những lễ hội đã diễn ra ấy, ngoà i những mặt tích cực, các lễ hội- festival còn có nhiửu biểu hiện bất cập trong tổ chức khiến báo chí tốn nhiửu giấy mực phán ánh gây dư luận không tốt trong nhân dân.
Những năm gần đây, các là ng, các xã, huyện, tỉnh, thà nh phố đửu thi nhau tổ chức lễ hội khiến người ta có cảm tưởng nước ta quanh năm lễ hội... (ảnh: Trần Chung)
Vấn đử cụ thể nhất được Thứ trưởng Huử³nh Vĩnh ài đử cập đến là : Có hay không nên tiếp tục duy trì việc phát ấn ở Đửn Trần (Nam Định); đốt và ng mã tại Lễ hội Phủ Giầy (Nam Định) và đửn Bà Chúa Kho và vấn đử an ninh trật tự cho du khách tại lễ hội chùa Hương...
Tại hội nghị, có đại biểu cho rằng, trong những năm gần đây, lễ hội Đửn Trần đã bị biến tướng. Ngà y trước, và o thời Trần, khai ấn là nghi thức mở đầu cho một năm là m việc của bộ máy chính quyửn. Vử sau, người Nam Định tiếp tục duy trì tưởng nhớ công đức các vua Trần, giáo dục con cháu truyửn thống yêu nước. Bây giử, người ta đến khai ấn ngoà i tâm thức hướng vử cội nguồn còn có có chút duy tâm cầu năm mới thăng quan tiến chức dẫn tới cảnh tượng chen lấn xô đẩy mà báo chí gọi là đi... cướp ấn... Cùng chung tình trạng với Lễ khai ấn Đửn Trần thì tình trạng đốt và ng mã tại Lễ hội Phủ Giầy (Nam Định) và đửn Bà Chúa Kho cũng đang được lấy ý kiến có nên dừng hay không?...
Trước thực trạng trên của một số lễ hội như vậy, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoà ng Tuấn Anh cho rằng, các nhà nghiên cứu văn hóa cần có thái độ phản kháng mạnh mẽ tránh tiêu cực. Việc chúng ta cần kiên quyết là m trước tiên là phải đổi mới quản lý phân công trách nhiệm và quảng bá tuyên truyửn tới nhân dân...