Chuyện vử người mẹ Kpăh H™Dup hiến đất xây lớp học

06/09/2016 12:12

NHN Online - Аối với các em học sinh người đồng bà o dân tộc J™rai ở là ng Kly Phun, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, cô giáo Kpăh H™Dup là  mẹ hiửn. Và  cũng người mẹ hiửn nà y đã tự nguyện hiến đất, vay tiửn xây dựng lên một lớp mẫu giáo tạo điửu kiện cho học sinh có nơi học hà nh vững chắc trước gió, mưa...

Hơn 3 thập kỷ nuôi ước mơ gieo chữ cho buôn là ng

Năm 1976, sau khi tốt nghiệp Trường trung cấp Sư Phạm Gia Lai - Kon Tum (cũ), cô H™Dup được phân vử giảng dạy ở điểm trường là ng Kly Phun, thuộc trường Mẫu giáo Hoạ Mi, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai hiện nay.

Những ngà y đầu, lớp của cô là  một căn phòng nhử là m bằng tranh tre, nứa lá nằm trong trường Tiểu học Lê Hồng Phong thiếu thốn đủ bử từ bà n ghế đến đồ dùng học tập... Sau giử dạy học, cô đã tự mà y mò thiết kế lại tất cả bà n ghế sao cho phù hợp với học sinh mẫu giáo và  là m đồ dùng cho các em học.

Nhưng bao công sức của cô đửu bị các trò nghịch ngợm của những học sinh tiểu học phá hửng vì lớp học không cử­a nẻo gì cả, cũng không có ai canh giữ nên chẳng mấy chóc lớp học lại trở vử như cũ. Các em nhử đến đây học không có sân chơi, lại thường xuyên bị các học sinh lớp trên bắt nạt, chán nản, lo sợ rồi bử học theo cha mẹ lên nương, rẫy.

Thời gian trôi qua, tình hình vẫn không có gì thay đổi khi trẻ em trong là ng Kly Phun đi học ngà y cà ng thưa dần, dù Kpăh H™Dup đã đến từng nhà  để vận động các em đến trường nhưng chẳng hiệu quả là  bao.

Kpăh H™Dup, người mẹ hiửn của học sinh mẫu giáo là ng Kly Phun đang sử­a chữa lại bà n ghế phục vụ học tập.

Cô giáo Kpăh H™Dup tâm sự: Những lúc như thế tôi không biết phải là m sao. Ngà y tháng cứ dần trôi mà  bọn trẻ trong là ng Kly Phun không chịu đến trường. Bố mẹ chúng thì cứ dắt đi nương rẫy với quan niệm cần hạt gạo hơn cần chữ. 

Аể giúp các em có điửu kiện tốt nhất để học tập đồng thời có những khoảng thời gian cùng vui chơi, hòa đồng cùng buôn là ng, H™Dup nảy ra ý định xin tách lớp học của mình vử bám là ng Kly Phun. Nhưng vấn đử trở nên khó khăn khi quử¹ đất của là ng không còn và  không tìm đâu ra nguồn kinh phí để xây dựng lớp học.

Người mẹ hiửn của học sinh mẫu giáo là ng Kly Phun

Sau bao năm trăn trở, năm 2004 cô H™Dup đã bà n với chồng vay 10 triệu đồng từ nguồn vốn ưu đãi cho giáo viên (trừ và o lương) và  lấy chính một phần đất trên mảnh vườn chưa đến 2 sà o của mình để xây trường cho trẻ em trong là ng được đi học.

Nhưng nhử sự giúp đỡ của bà  con dân là ng Kly Phun, số tiửn vay ít ửi ấy cũng đủ sức dựng lên một lớp học rộng hơn 30m2 với nửn xi măng, vách ván lợp tôn và  một ít đồ dùng học tập. Không có bà n ghế, giáo viên Kpăh H™Dup xin những bộ bà n ghế cũ của trường rồi vử chỉnh sử­a lại phục vụ học tập.

Nỗ lực dấn thân của các thầy cô trong sự nghiệp trồng người đang ươm mầm cho những giấc mơ của học sinh đồng bà o DTTS.

Lớp học mới vừa hình thà nh, tất cả trẻ em trong là ng Kly Phun đến tuổi và o mẫu giáo đửu đăng ký theo học. Lớp học bám là ng Kly Phun vì thế suốt nhiửu năm qua trừ kử³ nghỉ hè còn lúc nà o cũng đông đúc, tấp nập học sinh. Kpăh H™Dup tâm sự: Bây giử, tôi rất vui vì trẻ em là ng mình đửu đã đến lớp, các em cũng đựơc hưởng những điửu kiện tốt không hử thua kém các trường ở nơi khác nên rất chăm đi học dù nắng hay mưa, chỉ trừ khi đau ốm....

Аược biết, khoản nợ 10 triệu đồng cô cũng vừa trả xong, nhưng với lớp học của cô vẫn còn rất nhiửu khó khăn khi mỗi tháng người giáo viên nà y phải tiếp tục đầu tư khi thì 200, khi thì 300 nghìn đồng từ lương của mình để mua thêm đồ dùng học tập, đồ chơi, sách vở... phục vụ học sinh. Hơn 30 năm qua, ước mơ gieo chữ tại buôn là ng nghèo khó của Kpăh H™Dup đã thà nh sự thật...

Người mẹ hiửn của trẻ em là ng Kly Phun, cô giáo Kpăh H™Dup đã và  đang giúp những đứa trẻ đồng bà o J™rai nuôi nấng ước mơ từ bà i giảng, bắt đầu bằng những con chữ đầu tiên...

Ký sự củaMộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bên thềm giếng cũ
    Chiều cao nguyên giăng giăng mây phủ, khói sương mờ ảo giữa thăm thẳm núi đồi, tiếng chim chíu chít gọi nhau về tổ trên nền trời rực ánh tà dương. Vạt sáng huyền hoặc cuối ngày ấy trở thành sợi chỉ mảnh dắt kẻ tha phương lần về miền nhớ.
  • Tôn vinh di sản qua không gian trưng bày mới tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
    Không gian trưng bày mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật dân gian vừa được ra mắt tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) là điểm nhấn mới trong hệ thống trưng bày cố định, đồng thời là bước tiến trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản mỹ thuật truyền thống.
  • Phim hoạt hình Việt: Định hình bản sắc, vươn ra toàn cầu
    Với những hình ảnh sống động, chiều sâu văn hóa và thông điệp nhân văn được lồng ghép tinh tế… bản sắc Việt không chỉ là nét chấm phá tạo nên sự khác biệt cho hoạt hình nước nhà mà còn là chiếc chìa khóa vàng mở lối đưa hoạt hình Việt Nam vươn tầm thế giới.
  • Hà Nội: Cán bộ chủ chốt 126 xã, phường (mới) được lựa chọn theo đúng mục tiêu, yêu cầu đề ra
    Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội khẳng định, đội ngũ cán bộ của 126 xã, phường (mới) sau sắp xếp đơn vị hành chính của Thành phố được lựa chọn theo đúng mục tiêu, yêu cầu đề ra, lấy cán bộ cấp huyện làm nòng cốt và bổ sung cán bộ có năng lực từ các sở, ban, ngành, đoàn thể của Thành phố về công tác tại cơ sở.
  • Hơn 8.000 tình nguyện viên tiếp sức kỳ thi tốt nghiệp THPT
    Đặc biệt, tại các điểm thi đều thành lập đội hình “Xe ôm tình nguyện 0 đồng” đưa đón thí sinh có hoàn cảnh khó khăn trong những ngày thi hoặc hỗ trợ thí sinh trong những trường hợp phát sinh như quên giấy tờ dự thi, đi nhầm địa điểm thi…
Đừng bỏ lỡ
Chuyện vử người mẹ Kpăh H™Dup hiến đất xây lớp học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO