à”ng Yakov Berger
Thưa ông Yakov Berger, xin ông vui lòng cho biết một số đánh giá vử hà nh động của Trung Quốc trên biển Đông thời gian gần đây?
- à”ng Yakov Berger: Việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động trên biển, gây xung đột cùng lúc với Nhật Bản ở phía Bắc và một số nước Đông Nam à ở phía Nam, ngoà i yếu tố lợi ích kinh tế, già nh giật nguồn tà i nguyên, còn có nguyên nhân sâu xa mà giới học giả Trung Quốc thời gian gần đây mới nêu lên là "Trung Quốc đang thiếu không gian sống".
Tư tưởng nà y xuất hiện khi Trung Quốc sau hơn 30 năm cải cách thà nh công đã trở thà nh quốc gia thực sự hùng mạnh, muốn có một không gian lớn hơn để tự do hà nh động. Bên cạnh đó trong thà nh phần giới lãnh đạo Trung Quốc giao thời giữa thế hệ thứ tư và thứ năm đang có xu hướng thắng thế, muốn công khai "phân chia lại thế giới" với Mử¹, trong đó Thái Bình Dương được coi là một mặt trận quan trọng.
Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác, chẳng hạn nếu xét trong chiửu dà i lịch sử Trung Quốc thì giai đoạn hiện nay có thể được xem là chu kử³ chủ nghĩa bà nh trướng đang lên cao trà o. Cũng có thể Trung Quốc cho rằng trong bối cảnh các chứng cứ pháp lý và lịch sử chưa rõ rà ng thì việc kiểm soát thực tế trên thực địa sẽ mang lại lợi thế lớn trong quá trình giải quyết.
à”ng đánh giá thế nà o vử hà nh động của các bên liên quan?
- à”ng Yakov Berger: đối với Philipines, mặc dù được Mử¹ hậu thuẫn, đã có thời điểm Philipines được coi là "tiửn đồn" chống Trung Quốc ở Đông Nam à, nguy cơ xung đột vũ trang trên biển với Trung Quốc gần như hiện hữu, song cùng với thời gian và việc Mử¹ điửu chỉnh chính sách đối với châu à, chiến thuật của Philipines đã có sự thay đổi nhất định.
Việc Philipines kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế là hà nh động thể hiện ý chí quyết tâm song có thà nh công hay không còn phục thuộc và o phán quyết của tòa quốc tế. Liên hợp quốc cũng sẽ phải cân nhắc bởi sau khi đứng ra xét xử vụ nà y thì có thể sẽ phải gánh trách nhiệm xử cả các xung đột lãnh thổ khác. Nếu không là m tốt, vai trò của Liên hợp quốc sẽ bị lung lay.
Quốc tế hóa vấn đử biển Đông là biện pháp tốt nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, kêu gọi các nước lớn có tác động và o quá trình giải quyết tranh chấp song không phải là nhân tố tiên quyết để xử lý vấn đử. Bằng chứng là vấn đử hạt nhân Iran, Bắc Triửu Tiên từ nhiửu năm nay đã được ít nhất 6 bên kiên trì xử lý song vẫn không thà nh công. Khủng hoảng ở Trung Đông, Bắc Phi gần đây cũng được cả thế giới quan tâm nhưng chưa nhân tố nà o ngăn chặn được bất ổn. Vì vậy, vấn đử biển Đông trước hết trông đợi ở giải quyết nội bộ giữa các nước liên quan.
Đối với Trung Quốc, củng cố sức mạnh quân sự là cách thức Trung Quốc gây sức ép trong đà m phán và là yếu tổ đảm bảo các thửa thuận (nếu có) được thực thi bởi nếu không có sức mạnh quân sự đi kèm thì bất kử³ thửa thuận nà o cũng có thể bị đơn phương phá hủy. Bản thân khái niệm "lợi ích" là một phạm trù rộng và không có giới hạn cụ thể như đường biên giới lãnh thổ. Kể cả khi không xác lập được được chủ quyửn lãnh thổ, Trung Quốc vẫn có thể tuyên bố lợi ích. Nhật Bản đã tỉnh táo trong vấn đử nà y khi ngay từ đầu cương quyết tuyên bố không có tranh chấp với Trung Quốc ở đảo Senkaku, đồng nghĩa với việc không có đà m phán mà chỉ có hà nh động bảo vệ chủ quyửn.
Việc Trung Quốc in bản đồ mới dưới nhiửu hình thức, đưa Trường Sa, Hoà ng Sa và o hộ chiếu và thà nh lập cái được gọi là "Tam Sa" chủ yếu mang tính cổ vũ tinh thần trong nước, sẽ khó được quốc tế công nhận rộng rãi vì các nước rất cẩn trọng với vấn đử chủ quyửn, phải xem lại quan hệ chính trị với các bên liên quan và tính tới các lợi ích an ninh, hòa bình lớn hơn ở châu à-TBD. Hơn nữa, bản thân nội bộ Trung quốc hiện nay cũng chưa có sự nhất quán vử vấn đử biển Đông.
Vậy theo ông, hướng giải quyết vấn đử là gì?
- à”ng Berger: Hà nh động của các bên liên quan thời gian gần đây chủ yếu mới xoay quanh cuộc chiến thông tin và tìm kiếm đấu pháp, sẽ không giải quyết được vấn đử chừng nà o chưa ngồi và o bà n đà m phán. Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp trên bộ (Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ với tất cả các quốc gia giáp biên) có thể thấy chính sách của Trung Quốc có điểm chung là cứng rắn ngay từ đầu song cà ng vử sau cà ng mửm mửng.
Điển hình là trong tranh chấp lãnh thổ với Liên Xô, Trung Quốc từng tuyên bố chủ quyửn đối với toà n bộ Tajikistan nhưng sau đó chịu chấp nhận thửa hiệp. Giải quyết tranh chấp trên biển có nhiửu điểm giống trên bộ, đòi hửi nhiửu thời gian, nỗ lực và sự kiên trì. Vấn đử trên bộ giữa Trung Quốc với các quốc gia giáp biên đã phải giải quyết qua hà ng thế kỷ.
Tranh chấp ở Biển Đông vì thế cũng không thể giải quyết trong thời gian ngắn. Điửu tối quan trọng hiện nay là giữ nguyên hiện trạng, tránh xung đột vũ trang, chử đợi thời cơ, điửu kiện mới. Vấn đử biển đông nên được xem xét trong viễn cảnh 10-20 năm, khi điửu kiện quốc tế, khu vực có thay đổi, các thế hệ cầm quyửn tiếp theo ở Trung quốc và các nước liên quan chắc chắn sẽ có nhận thức và cách tiếp cận xây dựng hơn.