- Thưa Thứ trưởng, ý tưởng thà nh lập Hiệp hội Doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoà i xuất phát từ đâu?
- Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoà i (DNVNÆ NN) hình thà nh nhiửu tập đoà n lớn như Technocom, SunGroup (Ucraina), Future Generation Group (Nga)... cho thấy sự hình thà nh lớp doanh nhân kiửu bà o có thể bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế ở quốc gia mà kiửu bà o đó đang sinh sống. Đảng, Nhà nước thấy rằng cần phải tổ chức một Hiệp hội doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoà i đủ mạnh, để cùng với các Hội người Việt ở các nước xây dựng cộng đồng người Việt thống nhất, đoà n kết và phát triển.
Đây chính là thời điểm cần thiết thà nh lập Hiệp hội Doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoà i, với sự tham gia ủng hộ của các DN và các cơ quan, tổ chức trong nước, góp phần định hướng đúng cho các doanh nhân và DNVNÆ NN cùng nhau góp sức và o công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Đảng, Nhà nước đánh giá như thế nà o vử đóng góp của kiửu bà o nói chung và DNVNÆ NN nói riêng cho sự phát triển của đất nước, thưa Thứ trưởng?
- Nghị Quyết 36 của Bộ Chính trị đã khẳng định, gần bốn triệu người Việt ở 101 quốc gia và vùng lãnh thổ là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam. Chính phủ đã ban hà nh rất nhiửu chế độ, chính sách, tạo điửu kiện thuận lợi cho kiửu bà o vử nước là m ăn, sinh sống như Quyết định 135 của Thủ tướng Chính phủ vử miễn thị thực đối với bà con còn quốc tịch và giấy tử hợp pháp; Luật Quốc tịch, Luật sửa đổi, bổ sung Điửu 126 Luật Nhà ở...
Với việc tạo điửu kiện thuận lợi từ phía Nhà nước, lượng kiửu hối của kiửu bà o gửi vử nước tăng mỗi năm khoảng một tỷ USD. Từ 5,5 tỷ đến 6 tỷ USD năm 2007, năm 2008 là 8 tỷ USD và năm 2009, dù xảy ra cuộc khủng hoảng tà i chính toà n cầu, ước tính xấp xỉ 9 tỷ USD. Tuy nhiên, đóng góp vử kiửu hối chỉ là bử nổi, còn có một lượng vốn rất lớn của DNVNÆ NN đầu tư và o trong nước thông qua các công trình hạ tầng, các khu đô thị, bất động sản... chúng ta chưa thống kê hết.
Các doanh nghiệp kiửu bà o trao đổi trước thửm Đại hội DNVNÆ NN, sáng qua.
Đặc biệt, có rất nhiửu DN ở Đông à‚u đầu tư và o các dự án lớn trong quy hoạch đô thị, với số vốn không thua kém con số kiửu hối chính thức qua ngân hà ng hoặc các hệ thống tà i chính. Trong số 2.000 dự án của DNVNÆ NN đầu tư tại Việt Nam, có đến 60% dự án hoạt động rất hiệu quả, phản ánh phần nà o đóng góp của DNVN ở nước ngoà i.
- Vậy khi trở thà nh thà nh viên của Hiệp hội, các DNVNÆ NN sẽ có những quyửn gì và nghĩa vụ như thế nà o?
- Khi tham gia Hiệp hội, các doanh nghiệp sẽ được đảm bảo quyửn lợi trong từng hoạt động cụ thể mà họ tham gia như: chính sách ưu đãi thuế, cấp phép đầu tư, các thủ tục để thực hiện dự án được thực hiện một cách nhanh chóng. Đối với từng dự án, từng DN, Hiệp hội sẽ có kiến nghị với các cơ quan chức năng, tạo thuận lợi để họ yên tâm đầu tư và o trong nước.
Băn khoăn chung của Doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoà i là thủ tục hà nh chính. Do vậy phải nhanh chóng rà soát, cải tiến cơ chế hà nh chính cho đơn giản để thu hút hơn nữa Doanh nhân người Việt Nam ở nước ngoà i vử nước đầu tư. Việc tháo gỡ thủ tục hà nh chính phải từ TƯ đến địa phương. Hiện cơ chế ở TƯ rất thông thoáng nhưng xuống đến địa phương, đôi lúc, đôi chỗ chưa thật sự tốt, gây trở ngại cho DN.
- Hạn chế lớn nhất của Doanh nghiệp trong nước khi tiếp cận thị trường thế giới là pháp luật, tập quán tiêu dùng của người dân nước sở tại, trong khi đó lại là ưu thế của DNVNÆ NN. Nhiửu người kử³ vọng, việc thà nh lập Hiệp hội sẽ là cầu nối, rút ngắn con đường đưa sản phẩm trong nước ra nước ngoà i, ông nghĩ sao vử điửu nà y?
- Với mục tiêu gắn kết doanh nghiệp trong nước và DNVNÆ NN, chúng tôi hướng tới việc xây dựng một Hiệp hội mạnh, có tiếng nói để bảo vệ quyửn và lợi ích của DNVN ở các nước khi các quyửn đó bị xâm phạm; đồng thời góp phần bảo vệ quyửn lợi của DN trong nước khi có hà ng xuất khẩu đến các địa bà n có người Việt sinh sống. Với vai trò nà y, Hiệp hội sẽ đóng góp hiệu quả và o việc thúc đẩy kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia có doanh nhân người Việt buôn bán kinh doanh.
Cùng hướng tới mục tiêu phát triển đất nước, các DNVNÆ NN có thể giúp các DN trong nước định hướng đúng việc phát triển thị trường ở quốc gia sở tại, thông qua hoạt động và đối tác của mình. Với vai trò là m cầu nối giữa các DN trong nước và các DN nước ngoà i, doanh nghiệp VN ở các nước có thể hỗ trợ ban đầu cho các DN trong nước vươn ra thị trường thế giới.
Với việc hình thà nh những thương hiệu mạnh, có uy tín ở trong nước như gạo Việt Nam, cao su Việt Nam, cá basa hay Cà phê Trung Nguyên...), Hiệp hội sẽ cùng các DN trong nước tiếp tục xây dựng các thương hiệu chung của Việt Nam.
- Nhiửu người băn khoăn liệu có sự phân biệt nà o giữa DNVNÆ NN với DN trong nước vử các quyửn và trách nhiệm, ý kiến ông thế nà o?
- Hiện, Nhà nước áp dụng chế độ bình đẳng vử các dịch vụ cho người Việt ở trong nước cũng như nước ngoà i, không có sự phân biệt đối xử với DNVN trong hay ngoà i nước. Do vậy, sẽ không có sự phân biệt nà o vử quyửn và trách nhiệm giữa doanh nghiệp trong và ngoà i nước.
- Xin cảm ơn Thứ trưởng!