Chùa Vạn Niên - nghìn năm lặng lẽ

Hải Trang| 06/10/2009 11:48

(NHN) Hà  Thà nh là  nơi tập chung nhiửu ngôi chùa có cả ngà n năm tuổi. Chùa Vạn Niên - giống như cái tên của nó, đã trường tồn cùng với Thăng Long một nghìn năm nay. Nhưng với vẻ khiêm tốn của mình và  trải qua thời gian đằng đẵng, không còn nhiửu người biết đến ngôi chùa nà y.

Trong cuộc sống hối hả, người ta tìm đến vãn cảnh chùa chiửn vừa để thấy lòng mình thanh thản hơn, vừa cầu bình an sức khửe cho người thân. Hà  Nội có khá nhiửu ngôi chùa như thế, không chỉ có cảnh vật hữu tình mà  kiến trúc cổ kính có giá trị. Nằm ngay trên đường Lạc Long Quân khang trang sạch sẽ, chùa Vạn Niên không tấp nập người khói hương mà  cảnh vật thanh bình cây cối xanh mát. Bức tượng Phật khá lớn đặt giữa trời, trước đà i phun nước, những bông sen bông súng nở hoa tạo nên khung cảnh thanh tịnh khoáng đạt.

Ngà y thường, chùa vắng lặng chỉ có những người trong chùa trông coi hương khói, đến ngà y rằm và  ngà y lễ, người dân đến đây thắp hương rất đông. Không giống như các ngôi chùa khác người ta đến xin cầu tà i là m ăn, chùa Vạn Niên mang hơi hướng cầu bình an, tránh tà , cầu xin sức khửe cho gia đình, con cháu. Cảnh chùa không còn rộng lớn nhưng đổi lại là  không gian xanh mát khiến cho khách vãng lai muốn dừng chân nghỉ lại. Cho dù chỉ ngồi dưới chân tượng phật mà  ngẫm nghĩ và  để cho lòng mình được tự tại thanh nhà n.

Chùa Vạn Niên - nghìn năm lặng lẽ

Cổng chùa Vạn Niên Chùa Vạn Niên nằm ở bử phía tây của Hồ Tây, thuộc địa phận ấp Quán La, nay thuộc Xuân La, quận Tây Hồ. Hiện nay trên nóc chùa còn ba chữ triện đắp nổi Vạn Niên tự nhưng tên cũ của chùa là  Vạn Tuế.  Chùa có gốc tích từ rấy lâu đời, tường truyửn, đời nhà  Lý năm Giáp Dần, niên hiêụ Thuận Thiên thứ Năm (1014)., Thạch Nhai tăng thống tấu xin cho lập giới đà n ở đây để tập hợp tăng đồ thụ giới. Vua xuống chiếu ban cho. Nhiửu nhà  sư danh tiếng như Lâm Tuệ Sinh, Lý Thảo được từng trị vì ở đây. Аến thời Lý, chùa đã trở thà nh chốn tùng lâm thị giới cho các tăng đồ.

Như vậy, ngay từ thời kử³ nà y, đây đã phải là  một ngôi chùa có quy mô lớn. Hiện nay, chùa Vạn Niên thử Phật và  bà  chúa Liễu Hạnh. Suốt hơn 1.000 năm lịch sử­, qua bao thăng trầm, thay đổi, ngôi chùa cũng đã nhiửu lần trùng tu. Аến nay, chùa Vạn Niên có phong cách kiến trúc thời Nguyễn. Mặt bằng chùa bao gồm: tam quan, chùa chính và  điện mẫu, ẩn hiện dưới những vòm cây cổ thụ và  in bóng xuống hồ Tây. Bộ di vật của chùa gồm hơn 40 pho tượng tròn và  10 đạo sắc phong thần của thời Lê, Tây Sơn được đánh giá là  lớn và  có giá trị lịch sử­ - văn hoá nghệ thuật cao được lưu giữ tại chùa.

Chùa Vạn Niên - nghìn năm lặng lẽ

Một góc cảnh chùa với hoa sen đang nở Hiện tại, chùa Vạn Niên nằm khiêm tốn nép mình dưới những rặng cây cổ thụ um tùm. Chùa đã được xếp hạng di tích lịch sử­ văn hoá. Những ngà y rằm và  mùng 1 hà ng tháng chùa là m cơm chay để các Phật tử­ đi lễ chùa dùng cơm chay cùng nhà  chùa. Nhà  chùa là m cơm chay rất nhiửu món và  rất ngon.

Thông thường để dự cơm chay thì các Phật tử­ báo với nhà  chùa để nhà  chùa chuẩn bị và  tịnh tà i thì các Phật tử­ tuử³ hỷ.  Bà i ký trên chuông đồng "Vạn Niên Tự Chung" đúc và o đời Gia Long cho biết: "Chùa Vạn Niên là  một di tích cổ có qui mô bử thế, một danh lam cổ tích lớn ở phía tây kinh đô Thăng Long". Từ đó vử sau, ngôi chùa được trùng tu nhiửu lần. Ngôi cổ tự nà y cũng là  nơi dừng chân của nhiửu du khách đến thưởng ngoạn cụm di tích phủ - đửn - chùa Hồ Tây của Thủ đô ngà n năm tuổi. 

Hiện nay, hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà  Nội, nhiửu ngôi chùa cổ ở Hà  Nội được quan tâm và  trùng tu. Nhất là  với những ngôi chùa cao niên gần ngà n năm tuổi như chùa Vạn Niên. Аó không chỉ là  giữ lại nét đẹp truyửn thống, cổ kính cho không gian của Thủ đô mà  còn giữ lại cả nét độc đáo vử văn hóa kiến trúc cho con cháu mai sau.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Chùa Vạn Niên - nghìn năm lặng lẽ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO