Chủ tịch Hồ Chí Minh

Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Thời gian tổ chức Lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
    Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thông báo về thời gian viếng Lăng Bác trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, để các cơ quan, tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội, nhân dân và người nước ngoài được biết.
  • Ba chiếc xe từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là Bảo vật quốc gia
    Ba chiếc ô tô từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh là Zit 115, Peugeot 404, và Pobeda vừa được công nhận là bảo vật quốc gia. Hiện vật gốc được bảo quản, trưng bày tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ba Đình, Hà Nội).
  • Lễ bế giảng, trao bằng thạc sĩ, tiến sĩ và khai giảng nghiên cứu sinh năm 2024
    Ngày 07/01/2025, Trường Đại học Công đoàn tổ chức lễ bế giảng, trao bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ và khai giảng nghiên cứu sinh năm 2024.
  • Những tác phẩm trở thành "Bảo vật quốc gia" của Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra Nhà nước Việt Nam mới. Người suốt đời phấn đấu hy sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc, cho hạnh phúc của Nhân dân. Người đã được UNESCO vinh danh là anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá lớn. Trong toàn bộ di sản tư tưởng, tinh thần mà Người để lại cho dân tộc, có nhiều tác phẩm tiêu biểu, đánh dấu những sự kiện quan trọng, gắn với những bước ngoặt trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Trong số đó, có 5 di sản đã được công nhận là bảo vật quốc gia: gồm Đường Kách mệnh, Ngục trung nhật ký (Nhật ký trong tù), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước và bản Di chúc. Các tác phẩm tiêu biểu được xếp hạng bảo vật quốc gia cũng như toàn bộ di sản của Người đều tỏ rõ những tư tưởng, tình cảm, phương pháp, hành động cách mạng mà Người muốn thể hiện và để lại cho các thế hệ mai sau, để tất cả chúng ta mãi mãi học tập và làm theo.
  • [Podcast] Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nơi “nuôi dưỡng” niềm tự hào dân tộc
    Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng đi nhiều nơi và đã có rất nhiều địa điểm in dấu chân Người, gắn liền với sự kiện quan trọng của dân tộc. Một trong số đó là ngày 3/12/1946, Bác Hồ về nhà cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) để chuẩn bị rút lên chiến khu. Tại ngôi nhà này, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển đến toàn thể quốc dân, đồng bào, kêu gọi bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.
  • Ra mắt cuốn sách song ngữ Việt - Anh về tiểu sử và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, góp phần tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch biên soạn cuốn sách song ngữ . Sách vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành và giới thiệu tới độc giả.
  • Chủ tịch Quốc hội Armenia viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 19-11, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Armenia Alen Simonyan và Đoàn đại biểu Quốc hội Cộng hòa Armenia đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Đoàn đại biểu TP. Hà Nội viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 9/10, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.
  • Bản hùng ca làng kháng chiến của Thủ đô
    Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Thủ đô Hà Nội đã có nhiều “làng kháng chiến” ra đời. Chính ở những ngôi làng ấy, quân và dân đã cùng nhau đánh trận, diệt địch, thu giữ nhiều vũ khí, góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang, tạo thành bản hùng ca và thắp sáng truyền thống anh hùng cách mạng của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến. Tròn 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, chúng tôi tìm về những làng kháng chiến thuộc địa bàn huyện Đông Anh, Mê Linh và Thanh Oai. Nhữ
  • Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...
    "Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta phải ra sức giữ gìn trật tự, an ninh, làm cho Thủ đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”. Đó là những lời tâm huyết mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắn gửi tới đồng bào Hà Nội trong ngày tiếp quản Thủ đô 10/10/1954. Lời dặn của Người mùa thu năm ấy cho đến nay vẫn còn vang vọng, như động lực để Thủ đô Hà Nội không ngừng nỗ lực vươn xa.
  • Gần 31.000 lượt người vào Lăng viếng Bác trong ngày Quốc Khánh 2/9
    Ngày Quốc khánh 2/9, ước tính có 30.575 lượt người dân từ khắp mọi miền đất nước, trong đó có 231 lượt khách nước ngoài đã vào Lăng viếng Bác bày tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ công ơn của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
  • Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
    55 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng Di chúc của Người vẫn còn nguyên giá trị. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi soi rọi con đường chân lý cho nhân dân ta, cho tất cả những dân tộc trên thế giới đang đấu tranh cho tự do, độc lập, hòa bình, công lý và hạnh phúc của loài người.
  • “Theo dấu chân Người”: Cuốn truyện ký đặc sắc về hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài
    Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam đánh giá, cuốn “Theo dấu chân Người” của GS.TS – nhà văn Trình Quang Phú là truyện ký với những tư liệu chính xác, có thật trong cuộc đời, sự nghiệp, tâm hồn, cốt cách, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã đem đến bạn đọc hôm nay một tình cảm lớn hơn, sâu sắc hơn, một cách nhìn rộng mở, khoa học, nhân văn và đầy tư tưởng về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • [Podcast] Di tích 48 Hàng Ngang – Nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn độc lập
    Tháng 8 năm 1945, cách đây 79 năm, dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta với sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết dân tộc đã tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công. Trên hành trình đến ngày độc lập 2/9, ngôi nhà 48 Hàng Ngang – Hoàn Kiếm – Hà Nội trở thành di tích cách mạng, ghi dấu những thời khắc quan trọng của mùa thu lịch sử.
  • Triển lãm “Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo chí cách mạng Việt Nam”
    Triển lãm giới thiệu đến công chúng gần 150 tư liệu về “Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo chí cách mạng Việt Nam” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế (TP Huế) từ nay đến 15/1/2025.
  • Cảm xúc, lắng đọng Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt "Lời Người để lại"
    Tối 30/8, tại Quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: “Lời Người để lại” nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
  • Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Sáng 30-8, nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.
  • Triển lãm sách kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Triển lãm sách Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) sẽ diễn ra trong 2 tuần từ ngày 29/8 đến 14/9/2024 tại thư viện cộng đồng The Wiselands (số 216/1 đường Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) và trực tuyến song song trên nền tảng Book365.vn.
  • Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích K9
    Năm 1957, với tầm nhìn chiến lược của một lãnh tụ thiên tài và một nhà quân sự kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn Khu K9 - Đá Chông làm căn cứ bí mật của T.Ư trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO