Chiêu là m 'phao' thi tốt nghiệp của sĩ tử­

VNE| 01/06/2012 08:09

(NHN) Vì các điểm bán "phao" thi ở Hà  Nội thường xuyên bị công an phường "hửi thăm", nhiửu học sinh chuyển sang phương án tự là m và  bán cho nhau.

Năm nay, các điểm nóng vử "phao" thi như khu Tạ Quang Bử­u, АH Kinh tế Hà  Nội khá yên tĩnh. Hai ngà y trước kử³ thi tốt nghiệp, các điểm bán "phao" ít có thí sinh đến hửi mua, nếu có thì cũng theo hình thức "đánh nhanh, rút gọn".

Dừng xe đạp ngay trước cử­a quán photo, một nam sinh mặc nguyên đồng phục hửi chủ quán "phao" thi tốt nghiệp. Sau khi chắc chắn nhu cầu của khách, bà  chủ mới đon đả và o trong nhà  lấy ra. Không cần kiểm tra nội dung, cậu học trò hửi giá tiửn, thanh toán rồi lên xe đi.

Một và i học sinh khác chọn cách đem sách hướng dẫn ôn thi ra quán photo, nhử copy nội dung thà nh những "phao" ruột mèo, hay nhử bằng bà n tay. Một thí sinh giải thích, đây là  sách hướng dẫn ôn thi mà  cô giáo dạy nên tự photo cho chắc ăn. Mua "phao" ở ngoà i nội dung không chuẩn.

Trên địa bà n Cầu Giấy, các điểm bán "phao" là  những quán photocopy. Một chủ quán trên đường Nguyễn Phong Sắc cho biết, muốn "phao" môn gì cũng có. Khách yêu cầu loại thế nà o anh sẽ photo ngay loại đó.

"Mấy ngà y nay có nhiửu học sinh hửi mua, chủ yếu là  môn khối C. Аể có những tà i liệu nà y chúng tôi phải xin các file word hướng dẫn trả lời câu hửi đử cương ôn tập của một số giáo viên, hoặc tà i liệu của khách photo thì lưu lại một bản", vị chủ quán trên đường Nguyễn Phong Sắc cho biết.

Một số quán trước đây từng bán "phao" thi, nhưng năm nay "giải nghệ" cho hay, do công an kiểm tra gắt gao và  tiửn bán cũng không đáng kể. Thời gian nà y sinh viên các trường đại học đang là m đồ án tốt nghiệp nên tập trung cho công việc nà y, tiửn kiếm khá hơn.

Quán photocopy phục vụ phao thi theo nhu cầu và  kín đáo vì công an thường xuyên kiểm tra. Ảnh:HT.

Với lợi thế học khối C, nhiửu thí sinh đã tự là m phao thi rồi bán cho các bạn. Nguyệt Linh, học sinh một trường cấp 3 ở Từ Liêm cho biết, trong quá trình ôn thi, em thường chép lại câu trả lời cho nhớ. Bằng cách đó, tất cả câu hửi trong cuốn ôn tập các môn Văn, Sử­, Аịa đã được chép lại gọn gà ng. Khi nhiửu bạn khác khối có nhu cầu mua "phao" thi, Linh tập hợp danh sách, rồi mang ra quán in, bán lại.

"Mỗi bộ phao em bán 20.000 đồng, nếu mua cả 3 bộ thì 50.000 đồng. So với hà ng bán sẵn thì phao của em đầy đủ kiến thức, diễn đạt dễ hiểu hơn vì kiến thức là  do cô dạy cặn kẽ chứ không chỉ có gạch đầu dòng như ở một số sách hướng dẫn", Linh nói.

Tin tưởng các môn tự nhiên và  chỉ lo lắng ba môn Văn, Sử­, Аịa, nhóm học sinh một trường ở Cầu Giấy đã mượn sách ôn tập, đem đi photo thà nh các loại "phao" với đủ kích cỡ. "Do kiến thức ôn tập nhiửu, nếu chỉ in thà nh một loại thì quá dà i, khó tìm. Chúng em in thà nh dạng ruột mèo để nhét trong túi quần, túi áo theo chủ đử. Một số câu khác in kích thước nhử và  dà i để trong ruột bút bi", một em cho biết.

Ngoà i ra, nhóm học nà y chia sẻ, tà i liệu bằng bà n tay cũng được in ra, vì khổ to, chứa được nhiửu thông tin. Khi có đử, các em sẽ giở trang cần thiết, xé ra và  vứt "phao" ra bên ngoà i. Kinh nghiệm được truyửn đạt từ các thế hệ trước là  mang thật nhiửu giấy nháp và o phòng thi để dễ dà ng giấu "phao" xuống dưới.

Cũng nhử bạn chuẩn bị khá đầy đủ "phao", nhưng Nguyễn Việt Hùng, một học sinh ở Gia Lâm cho biết, mang phao và o phòng thi để có cảm giác yên tâm chứ chưa chắc đã sử­ dụng. "Bọn em có những cách hợp tác với nhau trong phòng thi. Ví dụ ai theo khối C sẽ giúp các bạn khác là m Văn, Sử­, Аịa bằng cách là m đến đâu đọc to đến đó. Còn các bạn là m khối A sẽ giúp các môn tự nhiên", Hùng cho hay.

Theo quy định của Bộ GD&АT, thí sinh mang tà i liệu và  các vật dụng bị cấm và o phòng thi trong thời gian từ lúc bắt đầu phát đử đến hết giử là m bà i (đã hoặc chưa sử­ dụng) đửu bị đình chỉ và  hủy kết quả thi. Các hà nh động chuyển giấy nháp cho thí sinh khác hoặc nhận giấy nháp của thí sinh khác, nhận bà i giải sẵn... cũng chịu mức kỷ luật như trên.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chiêu là m 'phao' thi tốt nghiệp của sĩ tử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO