Chiến thắng Аiện Biên Phủ đánh dấu sự trưởng thà nh của quân đội ta

HNM| 25/04/2014 09:56

(NHN) Ngà y 7-5-2014, toà n Аảng, toà n dân, toà n quân ta sẽ long trọng kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử­ Аiện Biên Phủ. Аây là  một trong những chiến thắng oai hùng nhất của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo tà i tình của Аảng tiửn phong. Kỷ niệm sự kiện trọng đại nà y, Báo Hà nộimới mở chuyên mục "60 năm Chiến thắng lịch sử­ Аiện Biên Phủ", trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Chiến thắng Аiện Biên Phủ đánh dấu sự trưởng thà nh của quân đội ta

Аiện Biên Phủ là  chiến dịch mà  cả ta và  địch đửu tập trung sự nỗ lực, cùng sức mạnh lớn nhất để già nh thắng lợi quyết định. Trong chiến dịch nà y, Quân ủy Trung ương và  Bộ Quốc phòng cũng tập trung vử đây những lực lượng mạnh nhất và  tổ chức tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn nhất, tạo sức mạnh đánh thắng kẻ thù.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và  Tổng quân ủy bà n, quyết định phương án tác chiến chiến dịch Аông - Xuân 1953 - 1954.Ảnh tư liệu
Chủ tịch Hồ Chí Minh và  Tổng quân ủy bà n, quyết định phương án tác chiến chiến dịch Аông - Xuân 1953 - 1954. Ảnh tư liệu


Xâm lược Việt Nam lần thứ hai, quân Pháp tổ chức xây dựng hệ thống đồn bốt, với những lô cốt kiên cố và  bố trí dà y đặc. Mục đích nhằm kiểm soát chặt các trục giao thông đường bộ và  đường thủy quan trọng; tạo thế để quân Pháp giữ vững các đô thị và  vùng đồng bằng, kiểm soát vùng trung du, khống chế vùng rừng núi. Bên cạnh đó, quân địch còn phong tửa tuyến biên giới nhằm là m suy yếu, tạo điửu kiện tiến công và o chiến khu kháng chiến tiêu diệt lực lượng cách mạng. 

Nhận rõ âm mưu của kẻ thù, dưới sự lãnh đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã tổ chức xây dựng và  phát triển lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, bộ đội chủ lực được tổ chức đến cấp trung đoà n bộ binh và  tiểu đoà n binh chủng. Phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân, quân đội ta đã mở chiến dịch phản công đập tan cuộc tiến công của kẻ thù, bảo vệ vững chắc căn cứ địa kháng chiến. Căn cứ địa được bảo vệ, vùng giải phóng được mở rộng, lực lượng vũ trang nhân dân không ngừng phát triển. Bộ đội chủ lực được tổ chức đến cấp đại đoà n bộ binh, các trung đoà n binh chủng được trang bị vũ khí có uy lực và  sức công phá lớn hơn. Sau chiến dịch Biên Giới 1950 và  những chiến dịch nhử khác, quân Pháp ngà y cà ng lún sâu và o thế bị động vử chiến lược trong khi thế và  lực của quân ta ngà y cà ng được củng cố, lớn mạnh. Nắm thời cơ, quân và  dân cả nước đã phối hợp với bạn, mở chiến cục tiến công Аông Xuân 1953-1954, đánh địch trên toà n chiến trường Аông Dương, tập trung và o những hướng chiến lược hiểm yếu. Mục đích là  phân tán và  dà n mửng quân chủ lực, giam chân và  giữ chặt lực lượng cơ động chiến lược của địch tại chiến trường rừng núi, tạo điửu kiện cho chiến tranh nhân dân ở vùng đồng bằng phát triển. Khi bộ đội ta tiến quân lên giải phóng Tây Bắc, cùng các địa bà n chiến lược khác, buộc quân Pháp phải phân tán toà n bộ khối chủ lực ra để đối phó. Riêng Аiện Biên Phủ, địch đã phải đưa lên hà ng chục tiểu đoà n bộ binh và  lính dù, cùng không quân, pháo binh và  các lực lượng khác. Аây là  những đơn vị thiện chiến nhất, nơi tập trung lực lượng lớn thứ hai của Pháp trên chiến trường Аông Dương, sau Аồng bằng Bắc bộ. Quân Pháp chiếm giữ toà n bộ cánh đồng Mường Thanh và  các điểm cao xung quanh. Nava - viên tướng lừng danh trong Chiến tranh thế giới lần 2, trực tiếp chỉ đạo xây dựng Аiện Biên Phủ thà nh tập đoà n chiến lược phòng ngự mạnh, được ví như "con nhím khổng lồ" để bảo vệ vùng Tây Bắc và  Bắc Аông Dương. 

Nhận rõ vai trò quan trọng của chiến dịch Аiện Biên Phủ, Quân ủy Trung ương và  Bộ Quốc phòng đã tập trung phần lớn các đại đoà n chủ lực, sử­ dụng nhiửu trang bị hiện đại nhất của quân đội ta thời kử³ đó như pháo 105mm, cao xạ 37mm đưa và o tác chiến. Аây là  chiến dịch có quy mô sử­ dụng lực lượng lớn nhất của quân đội ta, với 4 đại đoà n bộ binh, 1 đại đoà n công pháo, hà ng vạn dân công là m đường và  vận chuyển chi viện cho chiến dịch. Аó còn là  chiến dịch có trình độ tác chiến hiệp đồng binh chủng lớn nhất trong kháng chiến chống Pháp, đánh dấu sự trưởng thà nh và  lớn mạnh của quân đội ta. 

Cùng với tập trung lực lượng, cách đánh của chiến dịch cũng có bước phát triển rất quan trọng so với các chiến dịch tiến công trước đây. Với cách đánh "lột da loại bử dần từng bộ phận của con nhím", ta sẽ thực hiện thà nh công phương châm đánh chắc tiến chắc, chuẩn bị khi nà o chắc thắng thì đánh, chưa chắc thắng thì chưa đánh. Khẳng định rõ quyửn chủ động tiến công địch trên chiến trường, hoà n toà n do bộ đội ta quyết định. Sau đợt 1 tiến công, 3 trung tâm đử kháng lớn nhất của địch là  Him Lam, Аộc Lập và  Bản Kéo bị tiêu diệt, thế trận phòng ngự từ Tây Bắc sang đến Аông Bắc của chúng bị phá vỡ. Tiến công tiêu diệt địch xong, bộ đội ta đã kiên cường trụ bám, đánh bại nhiửu đợt phản kích, có xe tăng, pháo binh và  không quân địch chi viện rất mạnh. Không chỉ giữ vững trận địa, bộ đội ta còn tổ chức đà o hà o vây hãm, tạo thế để tiến công các cụm cứ điểm quan trọng A, C và  D ở phân khu trung tâm. Thế trận giáp lá cà  giúp quân ta siết chặt vòng vây, bám sát, chia cắt và  cà i xen và o đội hình quân địch khiến chúng có hửa lực không quân và  pháo binh mạnh mà  không phát huy được, có sân bay lớn mà  không thể tăng viện và  tiếp tế cho nhau. Bộ đội ta còn nghi binh, luồn sâu bắn tỉa, đoạt dù, lấy vũ khí, đạn dược, lương thực và  thuốc men của địch nuôi dườ¡ng, cứu chữa thương bệnh binh ta. Thực hiện thà nh công kế sách: Tạo thế ta, phá thế địch trong nghệ thuật quân sự truyửn thống của dân tộc. Tạo được lực, thế và  thời cơ có lợi, bộ đội ta chuyển sang tổng công kích, đánh thẳng và o trung tâm sở chỉ huy "cắt đứt trái tim con nhím". Bộ đội ta đã đập tan tập đoà n cứ điểm phòng ngự mạnh nhất của quân Pháp trong chiến tranh Аông Dương, bắt sống hà ng vạn tù binh già nh thắng lợi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Bộ Y tế lần đầu cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết
    Ông Vũ Tuấn Cường, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành công văn về việc Cục này cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
  • Nestlé tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, giảm phát thải khí nhà kính
    NESCAFÉ – nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, vừa công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Đừng bỏ lỡ
Chiến thắng Аiện Biên Phủ đánh dấu sự trưởng thà nh của quân đội ta
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO