Gia đình già u có đến mức cha mẹ từng bử ra số tiửn ngang giá cả căn nhà mặt phố để mua lấy một chiếc thống cổ, thế nhưng trong dòng đời chẳng ai học được chữ ngử, bảo vật của gia đình cuối cùng lại được đổi lấy đồ ăn thức uống hà ng ngà y khi gia đình lụn bại. à”ng Lê Quang Bích (ở phố Cầu Gỗ, quận Hoà n Kiếm, Hà Nội) nay đã gần tuổi thất thập vẫn đau đớn thực hiện ước nguyện của mẹ là tích cóp tiửn tìm chuộc lại chiếc thống độc địa ngà y xưa gia đình ông đã từng gắn bó - ước nguyện mà đời ông chẳng biết có còn có thể thực hiện? Sinh năm 1943 tại một căn nhà cổ trên phố Cầu Gỗ, ông Bích còn nhớ như in khung cảnh của phố cổ, những nếp sinh hoạt của người Hà Nội xưa. Ấn tượng sâu đậm nhất trong ông chính là hình ảnh người cha, một công chức của sở Kiến trúc và Thủy lợi (sau nà y thà nh công chức lưu dung, phục vụ chính quyửn cách mạng) có thú chơi đồ cổ. Câu chuyện được giới sà nh đồ cổ Hà Nội lưu truyửn như một giai thoại, cũng là câu chuyện gắn bó với gia đình ông, đó là khoảng năm 1949, ông cụ nghe người mách có một gia đình ở Thanh Trì muốn bán một đôi thống (một loại chậu thấp, miệng rộng, dùng trồng hoa hoặc trang trí nhà cửa). Những năm loạn lạc, người Hà Nội thường ít người dám bử tiửn ra để mua những món cổ vật có giá trị vì điửu kiện chiến tranh, nay đi, mai ở...
Nhưng ông đã bử ra tới 60 ngà n đồng tiửn Đông Dương để mua đôi thống cổ, trong khi lúc đó cả ngôi nhà giữa phố Cầu Gỗ của ông cũng chỉ có giá khoảng 70 ngà n đồng. à”ng Bích nghe kể lại, người bán đôi thống cũng là người vì không còn sự lựa chọn nà o nên mới dứt ruột bán đi, bán rồi vẫn hi vọng sau nà y có điửu kiện sẽ chuộc lại cố nhân. Nhưng, trước ánh mắt còn ngơ ngẩn vì tiếc nuối của người chủ cũ, cha ông đã thẳng tay giơ cao và choang, một trong hai chiếc thống quý giá vỡ tan. Người chủ cũ và những người chứng kiến tiếc đứt ruột, trợn tròn mắt, không hiểu sao ông cụ lại cư xử lạ lùng như thế.
Chiếc thống (Ảnh minh họa) |
Lúc đó, ông cụ mới thong thả nói với chủ cũ: à”ng bử lỗi cho tôi. à”ng đã dà nh cho tôi ưu ái được sở hữu vật quý nà y thì cũng cho tôi cái quyửn được định đoạt số phận của nó. Mỗi người có một thú chơi. à”ng giữ một đôi thì rất đáng quý, nhưng tôi muốn tôi là người độc nhất giữ một chiếc thống. Nếu để có đôi thì sợ khó giữ hơn có một. Chỉ mình tôi có được cổ vật nà y thôi, không có người khác có cơ hội nữa. Như vậy, chỉ với một cái giơ tay, ông cụ đã đập nát nửa căn nhà mặt phố Hà thà nh. à”ng cụ mất năm 1957, để lại một gia tà i khổng lồ với những cổ vật như thống cổ, đĩa sứ, sập gụ, lộc bình, trong đó quý nhất là chiếc thống lẻ đôi...
Người trụ cột trong gia đình qua đời, bà mẹ thì yếu đuối, trước đây chỉ quen việc nội trợ, giử phải bươn chải buôn rau từ chợ Đồng Xuân vử phố Cầu Gỗ để nuôi 8 người con. Những cổ vật trong gia đình cứ lần lượt đội nón ra đi... Mùa đông năm 1972, gia sản nhà ông Bích chỉ còn duy nhất chiếc thống cổ. Trong cái giá rét của những ngà y cuối đông và nỗi túng quẫn của cảnh góa bụa nuôi con, bà cụ đã quyết định bán cái thống để có tiửn trang trải nợ nần và lo một cái Tết đầm ấm cho các con.
Số phận lận đận của chiếc thống cổ
Ngà y 23 tháng Chạp năm ấy, ông Bích - người con trai duy nhất trong nhà được mẹ gọi lên bà n chuyện bán chiếc thống cổ. Kỷ vật cuối cùng của người cha đã được một vị khách và o hửi mua. Bà cụ Tạo vẫn ngần ngừ, không muốn chia tay với kỷ vật gắn liửn với giai thoại vử người chồng đã khuất... Người khách năn nỉ mãi, bà cụ đà nh chấp nhận để lại cho ông khách lạ với giá 10 cây và ng, đặt trước 5 cây. Người khách hẹn hai ngà y sau quay lại sẽ trả nốt số và ng rồi mang chiếc thống vử.
Bà cụ cẩn thận gói kử¹ số và ng trong một vuông lụa, cất đi rồi đợi người khách quay lại. Hai ngà y sau không thấy ông khách quay lại. Qua Tết, sang Giêng cũng không thấy tăm hơi ông khách lạ. Một năm, hai năm... người khách vẫn bặt vô âm tín. Gia đình ông Bích vẫn trong cảnh chạy ăn từng bữa, nhưng số và ng kia mẹ ông tuyệt đối không tơ hà o. Mình đã bán cho người ta đâu mà dám tiêu?, bà cụ cứ đinh ninh một điửu như thế và chử đợi. Đến Tết năm thứ ba, lại có một người khách sang trọng đến đặt vấn đử mua chiếc thống. Lần nà y, cảnh nhà đã túng thiếu lắm, ông Bích quyết định để lại chiếc thống cho khách với giá 15 cây và ng có thể đảm bảo đời sống sung túc cho cả đại gia đình. Tiửn trao, cháo múc, cổ vật được khách mang đi.
Cả gia đình ông mắt rưng rưng lệ như khi chia tay một thà nh viên hà ng chục năm găn bó trong nhà . Mùng bốn Tết, chỉ và i ngà y sau khi chiếc thống được bán đi, gia đình ông Bích đón một người khách quen. Chính là người năm xưa đã đặt 5 cây và ng chỉ để ... ngắm chiếc thống một lần. Bà cụ mang đúng vuông khăn gói 5 cây và ng năm xưa ra trả lại, nhưng người khách nhất quyết ... không nhận. Số con bạc phận không có duyên để dùng cái thống. Con không gom đủ tiửn, không quay lại trả tiửn cụ đúng hẹn thì nay con không dám nhận lại số tiửn nà y nữa. Con chỉ quay lại để xin ngắm chiếc thống một lần nhưng cụ đã bán rồi thì thôi, ông Bích thuật lại lời vị khách. Bà mẹ ông dứt khoát không nghe, khăng khăng trả lại số tiửn. Hai bên giằng co hơn nửa tiếng đồng hồ, ông khách mở gói lụa ra nói: Cụ đã nói vậy thì con xin nhận. à”ng khách nhón lấy một chiếc nhẫn đeo và o tay, rồi lại bọc lại gói và ng: Cụ đã cho thì con nhận vậy thôi. Còn tiửn nà y không phải của con, vì con đã không giữ chữ tín nên đây là của cụ. Người khách lạ ăn mặc xuửnh xoà ng đứng lên, bước vội ra cửa, bử lại 49 chỉ và ng. Số tiửn 19,9 cây và ng, trong đó có 4,9 cây và ng trên trời rơi xuống đã giúp cho cả gia đình ông sống qua được giai đoạn khó khăn, các anh chị em ông đửu được học hà nh đến nơi đến chốn.
Hà ng chục năm sau khi chia tay chiếc thống, nay ông ngẫm lại mới thấy nhiửu biến cố lớn xảy đến với gia đình ông từ đó và chẳng biết chuyện bán chiếc thống có liên quan gì không. Chuyện con trai độc đinh của ông - cháu đích tôn của dòng họ qua đời là biến cố lớn nhất. Con trai tôi khi đó vừa lên năm, con gái lên ba tuổi. Tôi là con trai duy nhất của một gia đình có 7 chị em gái, cháu lại là con trai đầu của tôi, nên cả nhà ai cũng cưng chiửu nó, ông Bích kể lại. Hè năm 1977, hai người con của ông Bích từ nhà lên chơi ở cơ quan với bố. à”ng lên bệnh xá cơ quan xin thuốc tẩy giun cho hai con nhưng người y sĩ ở đó đã sơ ý đưa cho ông thuốc Nivakin - một loại thuốc chống sốt rét ác tính. Thuốc nà y người lớn chỉ được dùng một viên một lần, nhưng hai con ông Bích đã uống tới ba viên, tương ứng với một liửu thuốc cực độc. Đứa con trai độc nhất của ông đã ra đi ngay sau khi uống thuốc. Đứa con gái may mắn được bệnh viện cứu thoát chết. à”ng Bích như người phát điên phát rồ, phải xin chuyển từ Vĩnh Phúc vử Hà Nội là m việc.
Nhưng những ngà y tháng đi dạy, cùng những bảng đen phấn trắng, cảnh cũ đập và o mắt, ông như sống lại thời điểm ông đứng trên bục giảng mà nhận tin con trai mất, con gái nhập viện cấp cứu. à”ng tâm sự đau đớn không chịu được nên xin chuyển ngà nh rồi vùi đầu và o học thêm, là m thêm đủ thứ việc để gượng dậy sau nỗi đau riêng. Hà ng chục năm sau, khi cuộc sống đã khá hơn những ngà y xưa lụn bại, ông Bích vẫn cố công tìm lại người đã mua chiếc thống có quá nhiửu duyên nợ với gia đình. Chiếc thống quý giá và độc địa đã trở thà nh một ám ảnh với ông.
à”ng bảo: Mẹ tôi mất năm 2004, bà dặn tôi cố gắng đi tìm lại xem cái thống đó còn hay mất. Gia đình tôi nhử thứ bảo vật đó mà sống được qua giai đoạn khó khăn, cũng vì chia tay nó mà gặp biến cố nên tôi sẽ cố tìm. Nếu nó còn ở Hà Nội nà y, không chóng thì chà y, tôi sẽ tìm được".