Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

Lại Tấn/Đạt Lê/KTĐT| 18/02/2019 15:05

Tối 18/2 (tức 13 tháng Giêng), lễ hội rước “ông Lợn” tại La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) đã diễn ra, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.

  • Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La PhùTương truyền, lễ rước 'ông Lợn' là dịp để dân làng tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc giữ vững bờ cõi.
  • Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Năm nào cũng vậy, cứ 18 giờ ngày 13 tháng Giêng, bất kể nắng hay mưa, dân làng La Phù lại rủ nhau đi tham gia lễ hội. Nhiều con đường ngõ xóm trong làng La Phù đã rộn rã tiếng trống chiêng. 

  • '>Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    'Ông lợn' được đặt nằm trên kiệu, trang trí đẹp mắt rước về đình làng để tế lễ. Theo các bậc cao niên tại La Phù, tiêu chí chọn 'ông lợn' rất khắt khe, phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn là lợn đực, tai lá mít, đít lồng bàn (tai to, mông vai nở nang), lưng thẳng như đòn gánh, người trắng hồng.

  • '>Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    21h, lễ rước bắt đầu, trong sân đình làng La Phù, các ''ông lợn'' được rước vào tế lễ.

  • Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Sân đình làng La Phù chật kín người, việc di chuyển kiệu rước “ông lợn” gặp nhiều khó khăn.

  • '>Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Lực lượng an ninh liên tục làm việc để sắp xếp đội hình nghi lễ, dặn dò người dân tránh xa khu vực thực hiện nghi lễ rước 'ông lợn' trong sân đình.

  • '>Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Sau nhiều công đoạn, 'ông lợn' đầu tiên được đưa vào trong đình.

  • '>Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    'Ông lợn' to lớn, kiệu cao nên việc rước kiệu qua các cửa khá khó khăn. Các bậc cao niên liên tục phải hô đội rước kiệu hạ thấp kiệu, không để ông lợn bị 'cộc đầu'.

  • Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù'Ông lợn' được đưa vào hậu cung dưới sự bảo vệ nghiêm ngặt của lực lượng an ninh và bậc cao niên trong làng, chỉ đội ngũ rước kiệu được phép đưa ông lợn vào trong.
  • Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Sự kiện thu hút đông đảo sự chú ý của người dân

  • Lễ rước ông lợn diễn ra từ 21h đến 23h đêm.

    " style="margin: 0px 0px 20px; padding: 0px 0px 0px 5px; list-style: disc outside; outline: 0px; box-sizing: border-box; border: 0px; vertical-align: baseline; background: transparent; line-height: 23px !important;">Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Lễ rước ông lợn diễn ra từ 21h đến 23h đêm.


  • Các ông lợn bên trong hậu cung đình làng La Phù để tế lễ Thánh." style="margin: 0px 0px 20px; padding: 0px 0px 0px 5px; list-style: disc outside; outline: 0px; box-sizing: border-box; border: 0px; vertical-align: baseline; background: transparent; line-height: 23px !important;">Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù

    Các ông lợn bên trong hậu cung đình làng La Phù để tế lễ Thánh.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chen chân ngắm “ông Lợn” ở La Phù
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO