Cây di sản Hà  Nội

HanoiTV| 08/10/2013 15:12

(NHN) Là ng quê nà o cũng trở nên đẹp và  thân thương hơn nhử bóng dáng cổ thụ, là  di sản mà  bất kì người dân nà o cũng trân trọng. Nhiửu nơi cổ thụ được ví như cụ già  hiửn từ, tửa bóng mát che con, cháu cho những đứa trẻ vui đùa, nuôi dườ¡ng những khát vọng và o đời.

HIử€N NHƯ Cử” THử¤

Cụ gạo là ng tôi, xã Minh Tân (Phú Xuyên - Hà  Nội) cao lừng lững, vươn lên nửn trời xanh để mây và  gió vuốt ve từng vạt lá. Và o mùa hoa, hà ng nghìn ngọn lử­a hoa đử chói trong nửn trời quê bình yên bao la. Các cụ già  kể, từ khi sinh ra đã thấy cây gạo cao to đứng giữa là ng, chứng kiến biết bao đổi thay của cuộc sống nơi đây. Cụ Nguyễn Văn Báu, một lão nông tâm sự: Không ai biết cây có từ bao giử, chỉ biết đó là  linh hồn của là ng. Trong chiến tranh cây lại vươn tấm ngực của mình ra, che chở cho ngôi thánh đường. Bây giử ở thân cây vẫn còn găm rất nhiửu mảnh đạn, bom....

Không chỉ thế, cụ gạo còn chứng kiến các thế hệ người là ng tôi lớn lên, bất kể đứa trẻ nà o cũng từng vui đùa dưới gốc. Nhiửu đứa còn chơi trốn tìm bên gốc xù xì nhiửu u, bướu, hang, hốc mốc thếch, đó là  sự dồn ứ, tích tụ của cả trăm năm mưa nắng. Lớn lên, đi học, chuẩn bị xa thời cấp ba học sinh là ng tôi thường đứng dưới gốc ngử­a cổ lên trời nhìn những bông hoa đử và  thầm ước sẽ thi đỗ một trường, mong thoát nghèo, thoát khổ. 

Bao đời người là ng tôi còn biết ơn cụ đa ở sân đình và  thường nhử bóng cụ để nghỉ chân mỗi buổi lao động mệt nhọc. Ngà y nắng, ai đi qua đửu xuống cầu ao đình rử­a chân, đứng dưới gốc hóng mát một hồi rồi mới vử. Trưa hè gay gắt, người bị say cứ đưa vử gốc đa nằm một lúc là  tỉnh. Không ít người còn được lộc, như chà ng bán kem cứ dừng chân dưới gốc đa là  thể nà o cũng tíu tít bán được và i chục chiếc; chị hà ng nước vối chẳng cần rao, vậy mà  vẫn đắt khách cả mấy chục năm trời. Người già , trẻ em ai cũng mê gốc đa và  những ngọn gió là nh mát rượi, đẹp hơn nữa là  những đêm trăng bà  tôi thường chống gậy ra ngồi gốc đa kể chuyện cho đà n cháu nhử nghe. Chuyện cổ của bà  cùng với những con nghé ọ bằng lá đa... đã chắp cánh và  nuôi nấng ước mơ cho mỗi đứa trẻ.

Khi đi học, đi là m, ngay lối ra đường quốc lộ có cây đa Giời ơi sum suê, quanh năm xanh tốt. Rễ cây tửa xuống như bộ râu khổng lồ của cụ già . Xưa, từ cây đa nà y người ta đã thêu dệt biết bao chuyện li kì, rùng rợn đến nỗi nhiửu người sợ hãi không dám ngang qua đây. Nay, cạnh gốc một số hộ gia đình đã dựng nhà , bán hà ng, tạo thà nh chỗ dừng chân cho mỗi đứa con đi xa vử là ng. Bà  cụ bán hà ng cạnh gốc đa chia sẻ: Từ ngà y chúng tôi sống ở đây, nà o có thấy cái gì bất thường. Ở dưới bóng cụ đa vừa được hưởng bóng mát, vừa nghe chim chóc hót líu lo. Nhiửu đêm tiếng gió reo, tưởng cụ nói chuyện, có lúc nghe như tiếng cười mãn nguyện của người có con cháu phương trưởng.

 Cử” THử¤ ĐÆ¯ử¢C VINH DANH

Vùng quê nà o, thà nh phố nà o cũng có bóng dáng cổ thụ như là ng tôi, đó là  niửm tự hà o, thậm chí là  vinh quang của mỗi trái tim ấp ủ hình bóng thân thương quê nhà . Sâu bệnh tấn công, quá trình đô thị hóa cộng thêm một số nguyên nhân khác khiến nhiửu cụ cây từ trần. Trong mấy năm qua Hội Bảo vệ Thiên nhiên và  Môi trường Việt Nam đã tổ chức gắn biển Cây di sản Việt Nam cho nhiửu cụ cây, nhằm nâng cao ý thức và  trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ mà u xanh, vẻ đẹp cho các xóm là ng đường phố và  gìn giữ nguồn gen quý  hiếm. 

Thủ đô Hà  Nội có nhiửu cổ thụ, và  66 cây đã được vinh danh Cây di sản, tiêu  biểu như: cụm 3 cây (cây đa, cây si, cây  đại) ở đửn Quán Аôi thuộc phường Nghĩa  Аô (Cầu Giấy); 9 cây muỗm gần 1000 năm tuổi ở đửn Voi Phục (Thụy Khuê - Tây Hồ); cây thị ngà n năm tuổi ở đửn thử hoà ng tử­ Lý Linh Lang - thôn Nhuận Trạch (Ba Vì); cây Quéo (cây Muỗm) là ng Mử¹ Tiên, xã Bột Xuyên (Mử¹ Аức); cây bồ đử ôm cổng đình ở phường Phú Thượng (Tây Hồ)...

Người Hà  Nội có những cách riêng để bảo vệ cây di sản. Nhiửu nhà  hảo tâm là  con em của địa phương đã quyên tiửn, góp công góp sức để chăm sóc cây như xây tường bảo vệ, xây bệ ghi lịch sử­ cây...  Nhiửu địa phương đã phát động hẳn một phong trà o dọn vệ sinh quanh khu vực cây di sản. Chẳng hạn, tại quận Tây Hồ, hầu như phường nà o cũng có cây được công nhận là  cây di sản, phong trà o bảo vệ cây ở đây được triển khai rất mạnh mẽ. Việc công nhận danh hiệu Cây di sản là  một động thái tích cực nhằm bảo vệ những cây có ý nghĩa vử mặt sinh học, môi trường, văn hóa. Tuy nhiên, công tác phối hợp chăm sóc cây sau khi được phong danh hiệu cũng rất quan trọng, không thể phụ thuộc hoà n toà n và o lãnh đạo địa phương hay một và i cá nhân sở hữu cây mà  cần sự chung tay của cả cộng đồng. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Cây di sản Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO