Cây di sản Hà Nội
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 15:12, 08/10/2013
HIử€N NHƯ Cử” THử¤
Cụ gạo là ng tôi, xã Minh Tân (Phú Xuyên - Hà Nội) cao lừng lững, vươn lên nửn trời xanh để mây và gió vuốt ve từng vạt lá. Và o mùa hoa, hà ng nghìn ngọn lửa hoa đử chói trong nửn trời quê bình yên bao la. Các cụ già kể, từ khi sinh ra đã thấy cây gạo cao to đứng giữa là ng, chứng kiến biết bao đổi thay của cuộc sống nơi đây. Cụ Nguyễn Văn Báu, một lão nông tâm sự: Không ai biết cây có từ bao giử, chỉ biết đó là linh hồn của là ng. Trong chiến tranh cây lại vươn tấm ngực của mình ra, che chở cho ngôi thánh đường. Bây giử ở thân cây vẫn còn găm rất nhiửu mảnh đạn, bom....
Không chỉ thế, cụ gạo còn chứng kiến các thế hệ người là ng tôi lớn lên, bất kể đứa trẻ nà o cũng từng vui đùa dưới gốc. Nhiửu đứa còn chơi trốn tìm bên gốc xù xì nhiửu u, bướu, hang, hốc mốc thếch, đó là sự dồn ứ, tích tụ của cả trăm năm mưa nắng. Lớn lên, đi học, chuẩn bị xa thời cấp ba học sinh là ng tôi thường đứng dưới gốc ngửa cổ lên trời nhìn những bông hoa đử và thầm ước sẽ thi đỗ một trường, mong thoát nghèo, thoát khổ.
Bao đời người là ng tôi còn biết ơn cụ đa ở sân đình và thường nhử bóng cụ để nghỉ chân mỗi buổi lao động mệt nhọc. Ngà y nắng, ai đi qua đửu xuống cầu ao đình rửa chân, đứng dưới gốc hóng mát một hồi rồi mới vử. Trưa hè gay gắt, người bị say cứ đưa vử gốc đa nằm một lúc là tỉnh. Không ít người còn được lộc, như chà ng bán kem cứ dừng chân dưới gốc đa là thể nà o cũng tíu tít bán được và i chục chiếc; chị hà ng nước vối chẳng cần rao, vậy mà vẫn đắt khách cả mấy chục năm trời. Người già , trẻ em ai cũng mê gốc đa và những ngọn gió là nh mát rượi, đẹp hơn nữa là những đêm trăng bà tôi thường chống gậy ra ngồi gốc đa kể chuyện cho đà n cháu nhử nghe. Chuyện cổ của bà cùng với những con nghé ọ bằng lá đa... đã chắp cánh và nuôi nấng ước mơ cho mỗi đứa trẻ.
Khi đi học, đi là m, ngay lối ra đường quốc lộ có cây đa Giời ơi sum suê, quanh năm xanh tốt. Rễ cây tửa xuống như bộ râu khổng lồ của cụ già . Xưa, từ cây đa nà y người ta đã thêu dệt biết bao chuyện li kì, rùng rợn đến nỗi nhiửu người sợ hãi không dám ngang qua đây. Nay, cạnh gốc một số hộ gia đình đã dựng nhà , bán hà ng, tạo thà nh chỗ dừng chân cho mỗi đứa con đi xa vử là ng. Bà cụ bán hà ng cạnh gốc đa chia sẻ: Từ ngà y chúng tôi sống ở đây, nà o có thấy cái gì bất thường. Ở dưới bóng cụ đa vừa được hưởng bóng mát, vừa nghe chim chóc hót líu lo. Nhiửu đêm tiếng gió reo, tưởng cụ nói chuyện, có lúc nghe như tiếng cười mãn nguyện của người có con cháu phương trưởng.
Cử” THử¤ ĐƯử¢C VINH DANH
Vùng quê nà o, thà nh phố nà o cũng có bóng dáng cổ thụ như là ng tôi, đó là niửm tự hà o, thậm chí là vinh quang của mỗi trái tim ấp ủ hình bóng thân thương quê nhà . Sâu bệnh tấn công, quá trình đô thị hóa cộng thêm một số nguyên nhân khác khiến nhiửu cụ cây từ trần. Trong mấy năm qua Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã tổ chức gắn biển Cây di sản Việt Nam cho nhiửu cụ cây, nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ mà u xanh, vẻ đẹp cho các xóm là ng đường phố và gìn giữ nguồn gen quý hiếm.
Thủ đô Hà Nội có nhiửu cổ thụ, và 66 cây đã được vinh danh Cây di sản, tiêu biểu như: cụm 3 cây (cây đa, cây si, cây đại) ở đửn Quán Đôi thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy); 9 cây muỗm gần 1000 năm tuổi ở đửn Voi Phục (Thụy Khuê - Tây Hồ); cây thị ngà n năm tuổi ở đửn thử hoà ng tử Lý Linh Lang - thôn Nhuận Trạch (Ba Vì); cây Quéo (cây Muỗm) là ng Mử¹ Tiên, xã Bột Xuyên (Mử¹ Đức); cây bồ đử ôm cổng đình ở phường Phú Thượng (Tây Hồ)...
Người Hà Nội có những cách riêng để bảo vệ cây di sản. Nhiửu nhà hảo tâm là con em của địa phương đã quyên tiửn, góp công góp sức để chăm sóc cây như xây tường bảo vệ, xây bệ ghi lịch sử cây... Nhiửu địa phương đã phát động hẳn một phong trà o dọn vệ sinh quanh khu vực cây di sản. Chẳng hạn, tại quận Tây Hồ, hầu như phường nà o cũng có cây được công nhận là cây di sản, phong trà o bảo vệ cây ở đây được triển khai rất mạnh mẽ. Việc công nhận danh hiệu Cây di sản là một động thái tích cực nhằm bảo vệ những cây có ý nghĩa vử mặt sinh học, môi trường, văn hóa. Tuy nhiên, công tác phối hợp chăm sóc cây sau khi được phong danh hiệu cũng rất quan trọng, không thể phụ thuộc hoà n toà n và o lãnh đạo địa phương hay một và i cá nhân sở hữu cây mà cần sự chung tay của cả cộng đồng.