Đến nay, cuốnAtlas cây cổ thụ Hà Nội đã hoà n thà nh, được in 5 cuốn. Mỗi cuốn có 100 trang khổ giấy A3, thống kê các cây cổ thụ có ở Hà Nội, có bản đồ phân bố các cây của toà n Hà Nội, tại các quận huyện, phường xã;hiện còn đang tìm kinh phí để xuất bản nhiửu cuốn. Mỗi bản có thống kê các loại cây theo các chỉ tiêu: năm sống tính đến nay, chiửu cao, chu vi tán lá, đường kính thân cây, chu vi tửa bóng.
Cây bồ đử - Văn Miếu
Thủ đô Hà Nội, cây cổ thụ thường là những chứng tích của các kiểu thảm thực vật đã từng tồn tại và phát triển trên lãnh thổ. Chẳng những thế, nhiửu cây cổ thụ còn là những di tích trong công cuộc dựng nước và giữ nước của Thủ đô nói riêng và của dân tộc nói chung. Cây cổ thụ còn gắn với những truyửn thống văn hóa văn minh của nhân dân thủ đô và là một trong những thà nh tố tạo nên những huyửn thoại vử văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội.
Song, cho tới nay, chưa có công trình nghiên cứu nà o thực hiện một cách khoa học và hệ thống, đầy đủ vử cây cổ thụ Hà Nội, vử những giá trị khoa học, văn hóa của những đối tượng nà y để có kế hoạch bảo vệ chúng trước nguy cơ thoái hóa và mất dần trong quá trình đô thị hóa.
Atlas cây cổ thụ Hà Nội chính là sản phẩm khoa học thể hiện tập trung và sinh động những kết quả điửu tra, nghiên cứu, hệ thống hóa những thà nh quả nghiên cứu cây cổ thụ Hà Nội trên tất cả các mặt: thực vật học, môi trường sinh thái, văn hóa và lịch sử. Công trình nghiên cứu nà y còn là bộ tư liệu quý nhằm chia sẻ kinh nghiệm phát triển các đô thị mới, trong đó quy hoạch diện tích cây xanh và bảo tồn các cây cổ thụ của đô thị có ý nghĩa lớn.
Hà Nội có khoảng 800 cây cổ thụ (ảnh minh họa)
Theo kết quả điửu tra và được ghi và o Atlas, cả Hà Nội có 800 cây cổ thụ thuộc và o 60 loà i, 30 họ (cây cổ thụ được tính là từ 100 tuổi trở lên). Hà Nội có nhiửu cây cổ thụ có tuổi nhiửu trăm năm, điển hình là cây bồ đử tại chùa Kiêu Kị, xã Kiêu Kị, huyện Gia Lâm đã 700 năm tuổi; cây đa tía thuộc chùa Gia Cốc, thuộc xã Kiêu Kị huyện Gia Lâm cũng 700 năm tuổi; cây muỗm tại chùa Vạn Niên, số 364 đường Lạc Long Quân cũng 500 tuổi; cây đa tía tại chùa Dương Định huyện Gia Lâm cũng 500 tuổi...
Đây là những cây có giá trị vử mặt lịch sử, văn hóa với đời sống tâm linh của con người Hà Nội, là nhân chứng qua các thời kì phát triển của lịch sử Hà Nội. Cây cổ thụ Hà Nội còn có giá trị vử thẩm mử¹ với dáng cây già nua, rêu phong nhưng vững chãi, khửe khoắn. Ngồi ra một số cây thuộc lồi cây quý hiếm còn được bảo vệ và thực sự là tà i sản vô giá của Thủ đô Hà Nội.
Cây cổ thụ Hà Nội còn được hiểu là những cây gỗ sống lâu năm, được trồng và có ở Hà Nội từ 100 tuổi trở lên; là những cây có giá trị vử mặt lịch sử, văn hóa gắn liửn với đời sống tâm linh qua các thời kì phát triển của lịch sử Hà Nội. Một số cây mang dấu ấn kỷ niệm của các danh nhân văn hóa. Có những cây có giá trị quý hiếm trong sách đử Việt Nam.
Người dân Việt Nam quan niệm những cây gỗ sống lâu năm như một cây thần có ý nghĩa thiêng liêng. Vì vậy người ta thường lập các cụm, điện thử ở các gốc cây đa, cây si. Hà ng tháng và o ngà y mùng 1 và rằm người ta đến thắp hương cầu xin những điểu tốt là nh. Theo lời kể của kử¹ sư Nguyễn Nguyên Cương thì cố giáo sư viện sử¹ Vũ Tuyên Hồng khi còn sống là Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học kử¹ thuật Việt Nam, ông thường nhấn mạnh tính tâm linh của cây cổ thụ và thường gọi các cây cổ thụ là cụ một cách trân trọng.
Cây cổ thụ là những cây già đã bước và o thời kử³ thà nh thục, quá thà nh thục. Cũng như người già bước và o tuổi lên lão thường có nhiửu bênh tật - đó là bệnh của tuổi già . Trong quá trình sinh ttưởng đến lúc cây già đã có sự đà o thải, cây mang nhiửu bệnh như nấm, mục, thân rỗng ruột, cà nh chết khô, một số cây còn có tầm gửi bám và o kí sinh. Những tác động đó là m cho cây bị đà o thải nhanh, đến thời điểm nà o đó có thể cây sẽ chết già . Cây cổ thụ Hà Nội còn chịu tác động của khí hậu và môi trường đô thị. Những cây lớn, già cỗi, tán rộng, thân bị ruỗng, chỉ cần cơn lốc hay gió mạnh có thể là m cây bị đổ hoặc gãy cà nh. Chúng ta đã chứng kiến trận bão đi qua là m đổ hà ng trăm cây gỗ lớn. Tuy nhiên, những cây già , cây cổ thụ Hà Nội còn được đến ngà y nay cũng đã vượt qua những tác động khắc nghiệt của thời tiết, của thiên nhiên để tồn tại và phát triển.
Một trong những ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với cây cổ thụ là tác động của con người. Trong quá trình đô thị hóa, do thiếu hiểu biết trong quy hoạch và bảo tồn, con người đã hủy diệt dần hệ thống cây xanh “ nhất là cây cổ thụ. Nhiửu người vô ý thức đã thường xuyên tiểu tiện và o gốc cây nhiửu lần là m cho cây chết (ví dụ cây gạo cổ thụ trước đửn Ngọc Sơn to đẹp như thế mà đã chết vì lý do trên, khi trồng lại cây khác cây khác cây không lớn được vì đất bị nhiễm độc). Trong thời kì bao cấp có nhiửu khó khăn, nhiửu cây gạo, cây muỗm đã bị chặt lấy gỗ đóng bà n ghế cho học sinh và bà n là m việc cho học sinh và bà n là m việc cho các phường xã. Hiện nay ngay giữa trung tâm Hà Nội, rất nhiửu cây xanh, cây cổ thụ được đóng đinh là m nơi treo biển quảng cáo, căng dây, là m trụ treo cáp điện... Tất cả các tác động đó đã ảnh hưởng tới phát triển của cây và mử¹ quan đô thị. Chúng ta sẽ xử lý thế nà o trước những hiện trạng và những tác động đến sự tồn vong của cây cổ thụ Hà Nội. Đây là câu hửi đặt ra cho các nhà quản lí, các nhà khoa học có tâm huyết với cây xanh, cây cổ thụ Hà Nội.
Với kết quả của Atlas cây cổ thụ Hà Nội, những cây cổ thụ đã có mã số, có tọa độ địa lý và vị trí địa điểm đến tận phường xã. Vấn đử còn lại là cơ quan nà o quản lý và cách quản lý. Thà nh phố Hà Nội nên có những văn bản công nhận những cây cổ thụ là tà i sản có giá trị bảo tồn được Nhà nước quản lý, bảo vệ. Để góp phần bảo vệ cây cổ thụ, chúng ta cũng cần giới thiệu giá trị cây cổ thụ và tuyên truyửn trong cộng đồng. Đồng thời cần đưa địa chỉ các cây cổ thụ đặc biệt thà nh những sản phẩm du lịch để giới thiệu với các du khách trong và ngoà i nước đến chiêm ngườ¡ng.
Tìm hiểu, tôn vinh và bảo tồn lâu dà i những cây cổ thụ Hà Nội phải chăng là trách nhiệm chung của mỗi chúng ta.