Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Ha noi moi| 29/09/2009 09:03

Аây là  ý tưởng của những người thực hiện Festival cầu Long Biên diễn ra và o đúng ngà y kỷ niệm 999 năm Thăng Long “ Hà  Nội và  55 năm ngà y giải phóng Thủ đô (10 - 11/10/2009). Chiửu ngà y 28/9, nhân sự kiện bán đấu giá 99 bức tranh treo trên cầu Long Biên, những người thực hiện đã công bố phương án thiết kế cây cầu Long Biên trong những ngà y diễn ra Festival. Theo đó, hai bên đầu cầu sẽ gắn đầu rồng lớn.

Cây cầu Rồng cũng là  bảo tà ng không lổ

à”ng Nguyễn Khắc Minh thuộc công ty Viet Brother, người trực tiếp thiết kế hai chiếc đầu rồng ở hai bên đầu cầu Long Biên cho biết, hai chiếc đầu rồng được dựng theo hình tượng rồng thời Lý với những đường nét bay bổng nhưng vẫn thể hiện sự dũng mãnh.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Phác thảo đầu rồng thời Lý gắn trên đầu cầu Long Biên

Theo ý tưởng của những người tổ chức Festival, đầu cầu Long Biên ở hướng Hà  Nội “ Gia Lâm mang nội dung ký ức cây cầu nên đầu rồng ở phía Hà  Nội sẽ thể hiện theo phong cách cổ điển, hòng gợi mở những hoà i niệm. Còn hướng Gia Lâm “ Hà  Nội mang nội dung ước mơ cây cầu, hướng vử tương lai nên đầu rồng được gắn bên phía Gia Lâm sẽ mang vóc dáng hiện đại, khửe khoắn hơn. Những đường cong trên cây cầu sẽ tạo cảm giác thân rồng uốn lượn, mạnh mẽ bay ngang qua sông Hồng.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Mặt chính của đầu rồng

à”ng Minh cũng cho biết thêm, hai chiếc đầu rồng được thiết kế với chất liệu chủ yếu là  khung sắt, vải voan rập phủ lên trên và  mà u phản quang hòng tăng độ lấp lánh, quyến rũ của của cây cầu Rồng và o ban đêm. Аược biết, để hoà n thà nh ý tưởng thiết kế nà y, ông Minh đã mất hơn 1 tháng để thực hiện và  đã có không ít lần thay đổi mẫu thiết kế. Theo lời ông Minh, khoảng đầu tháng 10, nhóm thực hiện đầu rồng sẽ huy động 30 nhân lực bắt tay lắp ráp và  sẽ hoà n tất trong vòng 1 tuần.

Vì có một chút khó khăn là  trên cầu Long Biên vẫn lưu thông xe cộ qua lại nên chúng tôi phải chọn thời điểm thích hợp để lắp ráp, đó là  khoảng 23 “ 24h đêm. Có thể sẽ gặp không ít nguy hiểm vì công nhân phải leo trèo ở độ cao nhưng chúng tôi sẽ cố gắng đảm bảo an toà n ở khâu nà y. Trong số những nguyên vật liệu sử­ dụng lắp ráp, chúng tôi cũng phải vận chuyển voan rập, mà u phản quang ánh bạc từ Tp.Hồ Chí Minh ra, ông Minh giãi bà y. Tuy nhiên, ông cũng một mực không khai số tiửn đầu tư hai đầu rồng nà y hết bao nhiêu, dù đây là  nguồn vốn xã hội hóa.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Аầu rồng phía Hà  Nội

Cũng trong buổi gặp gỡ báo chí chiửu nay, bà  Nguyễn Nga, chủ nhân ý tưởng thực hiện Festival cầu Long Biên cho biết, những người thực hiện vẫn giữ nguyên tham vọng biến cây cầu Long Biên thà nh một gallery dà i nhất thế giới. Trên cây cầu Rồng ấy sẽ trưng bà y các tác phẩm nghệ thuật như là  mạch kết nối giữa qúa khứ và  hiện tại.

Người lên phương án trưng bà y nà y là  anh Lauren, một nghệ sử¹ của Pháp, đảm nhiệm. Lauren không ngần ngại trình bà y ý tưởng, chia cây cầu Long Biên thà nh những đoạn nhử thể hiện 12 thập kỷ phát triển của cây cầu, từ khi hình thà nh, trải qua những thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cho đến ngà y nay...  Công chúng khi đi dọc cây cầu Long Biên sẽ được chiêm nghiệm dòng ký ức đó khi chiêm ngườ¡ng những tác phẩm nghệ thuật được trưng bà y như hội họa (99 bức tranh), nhiếp ảnh, âm nhạc...

Cùng nói vử phương án trưng bà y trên Bảo tà ng cầu Long Biên, bà  Nguyễn Nga cho biết, ở hai đoạn gãy nhịp của cây cầu Long Biên do chiến tranh tà n phá, những người thực hiện sẽ treo lá cử của hơn 60 quốc gia cùng tham gia Festival và  hà ng trăm con diửu sáo của đồng bằng Bắc Bộ.

Tập trung và o mảng đử tà i Ký ức

So với những phương án được đưa ra trước đây, Festival cầu Long Biên đến giử phút nà y đã bị rút khá nhiửu hạng mục, như Liên hoan âm thực, thả diửu phía dưới chân cầu, chiếu đèn lazer... Bà  Nguyễn Nga giải thích, vì điửu kiện thời gian không cho phép, hơn nữa những chi phí cho festival khá lớn nên một số kế hoạch sẽ không thể thực hiện trong năm nay mà  để dà nh tổ chức Festival và o năm sau, đúng dịp Аại lễ 1000 năm Thăng Long, Hà  Nội. Tuy vậy, những ý tưởng chính của Festival năm nay vẫn giữ nguyên như mong muốn biến cây cầu Long Biên thà nh một bảo tà ng sống dà i nhất thế giới vẫn giữ nguyên.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Trên cầu Long Biên sẽ chia thà nh nhiửu đoạn trưng bà y

Chủ đử chính của Festival năm nay là  Ký ức cầu Long Biên, nên phần thể hiện ký ức sẽ được thể hiện chủ đạo. Ngay trong ngà y khai mạc (10/10/2009), một đoà n tà u cổ đón khách từ ga Gia Lâm chạy qua cầu và  dừng lại ở ga Long Biên. Аoà n tà u cổ nà y sẽ trở thà nh một sân khấu di động để những người thực hiện sáng tạo các ý tưởng nghệ thuật.

Một mà n dà n dựng bằng âm nhạc trong vòng 15 phút sẽ thể hiện ngay trên đoà n tà u cổ. Khách mời sẽ được thưởng thức lại những tác phẩm âm nhạc khắc họa thời kử³ hà o hùng của người Hà  Nội nói riêng và  người Việt Nam nói chung trong hai cuộc kháng chiến thần kử³, như Vì nhân dân quên mình, Tiến vử Hà  Nội, Chiến thắng Аiện Biên, Giải phóng miửn Nam... Những tác phẩm âm nhạc nà y sẽ do đoà n quân nhạc thể hiện. Bên cạnh đó, sẽ có mà n các chiến sử¹ vệ quốc quân chiến thắng trở vử trong ngà y giải phóng Thủ đô trong niửm vui khôn tả của những thiếu nữ Hà  thà nh mặc áo dà i thướt tha, tay cầm những đóa hoa chà o đón.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Trên một đoạn nhịp cầu sẽ treo lá cử của hơn 60 quốc gia

Bên cạnh những tiết mục biểu diễn nà y, những người đến với Festival còn được chiêm ngườ¡ng phần biểu diễn trang phục áo dà i truyửn thống của người Hà  Nội ở thế kỷ XIX và  trang phục của các dân tộc Việt Nam; xem chiếu phim miễn phí vử cây cầu Long Biên xưa và  nay; thưởng thức các loại hình sân khấu truyửn thống như ca trù, chầu văn, chèo, tuồng, cải lương, xẩm, quan họ; chiêm ngườ¡ng hình ảnh là ng nghử thủ công của người Việt Nam đầu thể kỷ XX qua trang khắc gỗ của Henri Oger...

Trong chuỗi hoạt động ngay tại cầu Long Biên, một sự kiện được tổ chức ngay trong khuôn khổ Festival cũng được đón chử, đó là  đi bộ vì Hoa bình kỷ niệm 10 năm Hà  Nội được Unesco công nhận là  thà nh phố vì hòa bình. Sự kiện nà y sẽ tổ chức và o ngà y 11/10.

Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ

Hà ng trăm con diửu sáo của đồng bằng Bắc Bộ cũng được treo trên cầu

Nói vử thà nh phần tham gia Festival, bà  Nguyễn Nga cho biết, vì đây là  Lễ hội mang tính cộng đồng nên các diễn viên, nghệ sử¹ chuyên nghiệp tham gia sự kiện nà y sẽ rất ít, phần lớn là  những người không chuyên nhưng có một tình yêu sâu đậm với Hà  Nội. Bà  Nga cũng bà y tử sự tin tưởng và o công chúng tham dự sẽ  góp phần lớn và o sự thà nh công của Festival bằng văn hóa ứng xử­ tại những lễ hội mang tính cộng đồng. Hy vọng rằng, Festival cầu Long Biên sẽ không bị lặp lại kịch bản buồn như Lễ hội Phố hoa và  Lễ hội hoa Anh đà o tổ chức tại Hà  Nội một năm trước bởi sự thiếu ý thức của những người tham gia lễ hội.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO