Cầu Long Biên thà nh cầu Rồng chở ký ức của 12 thập kỷ
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:03, 29/09/2009
Cây cầu Rồng cũng là bảo tà ng không lổ
à”ng Nguyễn Khắc Minh thuộc công ty Viet Brother, người trực tiếp thiết kế hai chiếc đầu rồng ở hai bên đầu cầu Long Biên cho biết, hai chiếc đầu rồng được dựng theo hình tượng rồng thời Lý với những đường nét bay bổng nhưng vẫn thể hiện sự dũng mãnh.
Phác thảo đầu rồng thời Lý gắn trên đầu cầu Long Biên
Theo ý tưởng của những người tổ chức Festival, đầu cầu Long Biên ở hướng Hà Nội “ Gia Lâm mang nội dung ký ức cây cầu nên đầu rồng ở phía Hà Nội sẽ thể hiện theo phong cách cổ điển, hòng gợi mở những hoà i niệm. Còn hướng Gia Lâm “ Hà Nội mang nội dung ước mơ cây cầu, hướng vử tương lai nên đầu rồng được gắn bên phía Gia Lâm sẽ mang vóc dáng hiện đại, khửe khoắn hơn. Những đường cong trên cây cầu sẽ tạo cảm giác thân rồng uốn lượn, mạnh mẽ bay ngang qua sông Hồng.
Mặt chính của đầu rồng
à”ng Minh cũng cho biết thêm, hai chiếc đầu rồng được thiết kế với chất liệu chủ yếu là khung sắt, vải voan rập phủ lên trên và mà u phản quang hòng tăng độ lấp lánh, quyến rũ của của cây cầu Rồng và o ban đêm. Được biết, để hoà n thà nh ý tưởng thiết kế nà y, ông Minh đã mất hơn 1 tháng để thực hiện và đã có không ít lần thay đổi mẫu thiết kế. Theo lời ông Minh, khoảng đầu tháng 10, nhóm thực hiện đầu rồng sẽ huy động 30 nhân lực bắt tay lắp ráp và sẽ hoà n tất trong vòng 1 tuần.
Vì có một chút khó khăn là trên cầu Long Biên vẫn lưu thông xe cộ qua lại nên chúng tôi phải chọn thời điểm thích hợp để lắp ráp, đó là khoảng 23 “ 24h đêm. Có thể sẽ gặp không ít nguy hiểm vì công nhân phải leo trèo ở độ cao nhưng chúng tôi sẽ cố gắng đảm bảo an toà n ở khâu nà y. Trong số những nguyên vật liệu sử dụng lắp ráp, chúng tôi cũng phải vận chuyển voan rập, mà u phản quang ánh bạc từ Tp.Hồ Chí Minh ra, ông Minh giãi bà y. Tuy nhiên, ông cũng một mực không khai số tiửn đầu tư hai đầu rồng nà y hết bao nhiêu, dù đây là nguồn vốn xã hội hóa.
Đầu rồng phía Hà Nội
Cũng trong buổi gặp gỡ báo chí chiửu nay, bà Nguyễn Nga, chủ nhân ý tưởng thực hiện Festival cầu Long Biên cho biết, những người thực hiện vẫn giữ nguyên tham vọng biến cây cầu Long Biên thà nh một gallery dà i nhất thế giới. Trên cây cầu Rồng ấy sẽ trưng bà y các tác phẩm nghệ thuật như là mạch kết nối giữa qúa khứ và hiện tại.
Người lên phương án trưng bà y nà y là anh Lauren, một nghệ sử¹ của Pháp, đảm nhiệm. Lauren không ngần ngại trình bà y ý tưởng, chia cây cầu Long Biên thà nh những đoạn nhử thể hiện 12 thập kỷ phát triển của cây cầu, từ khi hình thà nh, trải qua những thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cho đến ngà y nay... Công chúng khi đi dọc cây cầu Long Biên sẽ được chiêm nghiệm dòng ký ức đó khi chiêm ngườ¡ng những tác phẩm nghệ thuật được trưng bà y như hội họa (99 bức tranh), nhiếp ảnh, âm nhạc...
Cùng nói vử phương án trưng bà y trên Bảo tà ng cầu Long Biên, bà Nguyễn Nga cho biết, ở hai đoạn gãy nhịp của cây cầu Long Biên do chiến tranh tà n phá, những người thực hiện sẽ treo lá cử của hơn 60 quốc gia cùng tham gia Festival và hà ng trăm con diửu sáo của đồng bằng Bắc Bộ.
Tập trung và o mảng đử tà i Ký ức
So với những phương án được đưa ra trước đây, Festival cầu Long Biên đến giử phút nà y đã bị rút khá nhiửu hạng mục, như Liên hoan âm thực, thả diửu phía dưới chân cầu, chiếu đèn lazer... Bà Nguyễn Nga giải thích, vì điửu kiện thời gian không cho phép, hơn nữa những chi phí cho festival khá lớn nên một số kế hoạch sẽ không thể thực hiện trong năm nay mà để dà nh tổ chức Festival và o năm sau, đúng dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long, Hà Nội. Tuy vậy, những ý tưởng chính của Festival năm nay vẫn giữ nguyên như mong muốn biến cây cầu Long Biên thà nh một bảo tà ng sống dà i nhất thế giới vẫn giữ nguyên.
Trên cầu Long Biên sẽ chia thà nh nhiửu đoạn trưng bà y
Chủ đử chính của Festival năm nay là Ký ức cầu Long Biên, nên phần thể hiện ký ức sẽ được thể hiện chủ đạo. Ngay trong ngà y khai mạc (10/10/2009), một đoà n tà u cổ đón khách từ ga Gia Lâm chạy qua cầu và dừng lại ở ga Long Biên. Đoà n tà u cổ nà y sẽ trở thà nh một sân khấu di động để những người thực hiện sáng tạo các ý tưởng nghệ thuật.
Một mà n dà n dựng bằng âm nhạc trong vòng 15 phút sẽ thể hiện ngay trên đoà n tà u cổ. Khách mời sẽ được thưởng thức lại những tác phẩm âm nhạc khắc họa thời kử³ hà o hùng của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung trong hai cuộc kháng chiến thần kử³, như Vì nhân dân quên mình, Tiến vử Hà Nội, Chiến thắng Điện Biên, Giải phóng miửn Nam... Những tác phẩm âm nhạc nà y sẽ do đoà n quân nhạc thể hiện. Bên cạnh đó, sẽ có mà n các chiến sử¹ vệ quốc quân chiến thắng trở vử trong ngà y giải phóng Thủ đô trong niửm vui khôn tả của những thiếu nữ Hà thà nh mặc áo dà i thướt tha, tay cầm những đóa hoa chà o đón.
Trên một đoạn nhịp cầu sẽ treo lá cử của hơn 60 quốc gia
Bên cạnh những tiết mục biểu diễn nà y, những người đến với Festival còn được chiêm ngườ¡ng phần biểu diễn trang phục áo dà i truyửn thống của người Hà Nội ở thế kỷ XIX và trang phục của các dân tộc Việt Nam; xem chiếu phim miễn phí vử cây cầu Long Biên xưa và nay; thưởng thức các loại hình sân khấu truyửn thống như ca trù, chầu văn, chèo, tuồng, cải lương, xẩm, quan họ; chiêm ngườ¡ng hình ảnh là ng nghử thủ công của người Việt Nam đầu thể kỷ XX qua trang khắc gỗ của Henri Oger...
Trong chuỗi hoạt động ngay tại cầu Long Biên, một sự kiện được tổ chức ngay trong khuôn khổ Festival cũng được đón chử, đó là đi bộ vì Hoa bình kỷ niệm 10 năm Hà Nội được Unesco công nhận là thà nh phố vì hòa bình. Sự kiện nà y sẽ tổ chức và o ngà y 11/10.
Hà ng trăm con diửu sáo của đồng bằng Bắc Bộ cũng được treo trên cầu
Nói vử thà nh phần tham gia Festival, bà Nguyễn Nga cho biết, vì đây là Lễ hội mang tính cộng đồng nên các diễn viên, nghệ sử¹ chuyên nghiệp tham gia sự kiện nà y sẽ rất ít, phần lớn là những người không chuyên nhưng có một tình yêu sâu đậm với Hà Nội. Bà Nga cũng bà y tử sự tin tưởng và o công chúng tham dự sẽ góp phần lớn và o sự thà nh công của Festival bằng văn hóa ứng xử tại những lễ hội mang tính cộng đồng. Hy vọng rằng, Festival cầu Long Biên sẽ không bị lặp lại kịch bản buồn như Lễ hội Phố hoa và Lễ hội hoa Anh đà o tổ chức tại Hà Nội một năm trước bởi sự thiếu ý thức của những người tham gia lễ hội.