Cầu Đông

Cao KhÆ°Æ¡ng| 16/10/2010 11:00

(NHN) Chùa Cầu Аông và  Đình Аúc Môn liửn vách, là  di tích còn lại của khu vực sầm uất nhất kinh thà nh Thăng Long xưa.

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sông Tô Lịch vẫn còn chảy qua kinh thà nh Thăng Long từ sông Hồng. Cầu Аông là  chiếc cầu bắc qua đoạn sông chảy qua khu vực ngã tư Ngõ Gạch và  phố Hà ng Аường ngà y nay. Sông Tô bị lấp và o năm 1889-1890 thì Cầu Аông cũng không còn. Chùa Cầu Аông và  Đình Аúc Môn liửn vách, là  di tích còn lại của khu vực sầm uất nhất kinh thà nh Thăng Long xưa.

Thực ra, khu vực sầm uất, trù phú, và o bậc nhất của Hà  Nội lúc đó không phải chỉ có chùa Cầu Аông mà  nó nằm trong khu vực chợ Cầu Аông đầy huyửn thoại.

Cầu Đông

Chùa Cầu Аông

Cầu Аông, chợ Cầu Аông và  chùa Cầu Аông đã từng được chọn là m bối cảnh cho chuyện nôm Bích câu kử³ ngộ, một tác phẩm chuyện thơ dân gian nổi tiếng ra đời và o những năm thế kỷ 19. Bích câu kử³ ngộ kể chuyện cậu học trò nghèo tên là  Tố Uyên đi chơi gặp tiên nữ là  Giáng Kiửu, vử nhà  tương tư, sau mua được bức tranh vẽ người giống tiên nữ Giáng Kiửu, nà ng từ trong tranh bước ra thà nh vợ chà ng. Nơi Tú Uyên gặp và  mua tranh Giáng Kiửu chính là  chợ Cầu Аông.

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do công cuộc phát triển đô thị, người Pháp đô hộ lúc đó cho lấp sông Tô Lịch trong đó có đoạn chảy qua đây. Chợ Cầu Аông nhập và o chợ Аồng Xuân được xây dựng cách đó không xa, đương nhiên Cầu Аông và  chợ Cầu Аông bị xóa sổ. Dấu tích sầm uất, trù phú, rất tao nhã của chợ Cầu Аông đến nay chỉ còn thể hiện qua những câu ca dao cổ như: Bà  già  đi chợ Cầu Аông/ Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng/ Thà y bói gieo quẻ phán rằng/ Lợi thì có lợi nhưng răng không còn...

Bên cạnh di tích chùa Cầu Аông là  di tích đình Cầu Аông. Аình Аức Môn, theo nhiửu tư liệu lịch sử­, là  dấu vết còn sót lại của  các thôn Vĩnh Thái, thôn Аông Hoa Nội thuộc tổng Hậu Túc huyện Thọ Xương. Аình hình thà nh khoảng giữa thế kỷ XIX để thử Ngô Văn Long, danh tướng đời Hùng Vương thứ 18. Chùa Cầu Аông còn lưu giữ nhiửu hiện vật quý, đó là  những tấm bia khắc và o năm 1633, 1639, 1701 và  quả chuông có tên là  Đông Môn Tụ Chung có niên đại Tây Sơn 1800.

Năm 1995, di tích lịch sử­ văn hóa chùa Cầu Аông và  đình Аúc Môn đã được Bộ Văn hóa Thông tin Du lịch xếp hạng và  có chung số nhà  38B phố Hà ng Аường. Di tích đã được nhân dân góp sức, góp của trùng tu trở nên khang trang, sạch sẽ. Tại đây phường Hà ng Аà o lấy là m nơi lập bia thử 60 liệt sĩ là  con em nhân dân trong phường, hi sinh trong khoảng thời gian 1946-1984. Chùa Cầu Аông và  đình Аúc Môn trở thà nh một nơi thử cúng, tham quan của nhân dân và  khách du lịch bốn phương.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Cầu Đông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO