Cầu Đông
Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:00, 16/10/2010
Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sông Tô Lịch vẫn còn chảy qua kinh thà nh Thăng Long từ sông Hồng. Cầu Đông là chiếc cầu bắc qua đoạn sông chảy qua khu vực ngã tư Ngõ Gạch và phố Hà ng Đường ngà y nay. Sông Tô bị lấp và o năm 1889-1890 thì Cầu Đông cũng không còn. Chùa Cầu Đông và Đình Đúc Môn liửn vách, là di tích còn lại của khu vực sầm uất nhất kinh thà nh Thăng Long xưa.
Thực ra, khu vực sầm uất, trù phú, và o bậc nhất của Hà Nội lúc đó không phải chỉ có chùa Cầu Đông mà nó nằm trong khu vực chợ Cầu Đông đầy huyửn thoại.
Chùa Cầu Đông
Cầu Đông, chợ Cầu Đông và chùa Cầu Đông đã từng được chọn là m bối cảnh cho chuyện nôm Bích câu kử³ ngộ, một tác phẩm chuyện thơ dân gian nổi tiếng ra đời và o những năm thế kỷ 19. Bích câu kử³ ngộ kể chuyện cậu học trò nghèo tên là Tố Uyên đi chơi gặp tiên nữ là Giáng Kiửu, vử nhà tương tư, sau mua được bức tranh vẽ người giống tiên nữ Giáng Kiửu, nà ng từ trong tranh bước ra thà nh vợ chà ng. Nơi Tú Uyên gặp và mua tranh Giáng Kiửu chính là chợ Cầu Đông.
Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do công cuộc phát triển đô thị, người Pháp đô hộ lúc đó cho lấp sông Tô Lịch trong đó có đoạn chảy qua đây. Chợ Cầu Đông nhập và o chợ Đồng Xuân được xây dựng cách đó không xa, đương nhiên Cầu Đông và chợ Cầu Đông bị xóa sổ. Dấu tích sầm uất, trù phú, rất tao nhã của chợ Cầu Đông đến nay chỉ còn thể hiện qua những câu ca dao cổ như: Bà già đi chợ Cầu Đông/ Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng/ Thà y bói gieo quẻ phán rằng/ Lợi thì có lợi nhưng răng không còn...
Bên cạnh di tích chùa Cầu Đông là di tích đình Cầu Đông. Đình Đức Môn, theo nhiửu tư liệu lịch sử, là dấu vết còn sót lại của các thôn Vĩnh Thái, thôn Đông Hoa Nội thuộc tổng Hậu Túc huyện Thọ Xương. Đình hình thà nh khoảng giữa thế kỷ XIX để thử Ngô Văn Long, danh tướng đời Hùng Vương thứ 18. Chùa Cầu Đông còn lưu giữ nhiửu hiện vật quý, đó là những tấm bia khắc và o năm 1633, 1639, 1701 và quả chuông có tên là Đông Môn Tụ Chung có niên đại Tây Sơn 1800.
Năm 1995, di tích lịch sử văn hóa chùa Cầu Đông và đình Đúc Môn đã được Bộ Văn hóa Thông tin Du lịch xếp hạng và có chung số nhà 38B phố Hà ng Đường. Di tích đã được nhân dân góp sức, góp của trùng tu trở nên khang trang, sạch sẽ. Tại đây phường Hà ng Đà o lấy là m nơi lập bia thử 60 liệt sĩ là con em nhân dân trong phường, hi sinh trong khoảng thời gian 1946-1984. Chùa Cầu Đông và đình Đúc Môn trở thà nh một nơi thử cúng, tham quan của nhân dân và khách du lịch bốn phương.