Cắt tai - lấy thận mẹ cha để ăn chơi phè phỡn

NTNN| 02/11/2010 10:18

(NHN) Còn gì đau đớn hơn khi đứa con rứt ruột đẻ ra đang tâm bịp bợm, bòn rút những đồng tiửn mồ hôi, nước mắt cuối cùng của mẹ cha để ăn chơi phè phỡn.

Tiửn là  cha, là  mẹ

Vừa tắm xong, thấy một ông cao nghửu và o gọi đi ăn cơm, Trung đắp chăn nằm bất động, có thể là  vì cơn mưa ban chiửu nhưng có nhiửu khả năng do tìm cách đối phó với số nợ tới 40 triệu đồng của mình. Gọi mấy câu không được, vị cao nghửu (sau biết tên là  Thắng - Quyết Thắng) quay lại cầm bát cháo thịt nóng hôi hổi cùng vỉ thuốc đến trước giường Trung: "Con lạy ông, ông dậy ăn cháo, uống thuốc cho con nhử. à”ng mà  lăn ra đấy là  bọn con vỡ nợ". à”ng àšt Phụng đang chỉ đạo trường gà  (người đang nghe điện thoại).

à”ng àšt Phụng đang chỉ đạo trường gà  (người đang nghe điện thoại).

Sang ăn cơm chung với đội bảo vệ, vui như pháo rang, chỉ ghê nhất lời dặn của mấy vị: "Chơi trong hà ng rà o thôi, ra ngoà i mà  cảnh sát tóm được, không có giấy tử gì bị đi tù vì tội vượt biên thì các anh chết, tụi tôi chết, mấy người cho vay tiửn cũng chết". Vui chuyện, mấy vị gạ: "Các anh thích "gái" để tụi tui kêu cho. Mọi chuyện có dì Dung lo hết", Thắng giật tay: "Khửi! Аây là  ông anh đồng hương, mai mốt là  vử". Cơm xong, ngồi uống cà  phê ngoà i hà ng hiên, Thắng bảo: Gọi bên nhà  mang tiửn sang nhanh mà  vử anh ạ. Một ngà y, mỗi anh mất 250.000 đồng tiửn phòng, 200.000 đồng tiửn ăn. Аấy là  khoản "cứng", mấy người cho vay lãi phải trả bọn em rồi họ tính và o tiửn lãi của các anh.

Còn muốn bia, rượu, gái gú thì tính riêng, bọn nó đội giá lên mấy lần cơ. Nhiửu khi "một tiửn gà , ba tiửn thóc". Thắng kể: "Buồn cười lắm! Có thằng người nhà  mang đủ tiửn sang để "vác" vử rồi mà  vẫn không vử được. Trả đủ cho chủ nợ nhưng vẫn nợ tiửn nhậu nhẹt, gái gú chỗ bọn em, lại phải vử lại Việt Nam lo cho đủ tiửn. Vử chuyện đánh đập hà nh hạ, cắt chân tay, lấy thận, Thắng cười toe: "Mấy thằng cô hồn bịa chuyện doạ gia đình đó thôi.

Sau 15 ngà y ở đây, gia đình vẫn chưa sang thì mời các ông anh "tay là m, hà m nhai", phục vụ nấu nướng, rử­a chén bát, dọn vệ sinh... trong khu casino. Khối việc! Nhưng em là m ở đây chưa thấy thằng nà o ở quá 1 tháng cả". Ngà y mai, anh xem chúng nó "là m tiửn" gia đình, anh mới thấy khiếp".

Hút đến giọt máu cuối cùng

Vử phòng lúc đã muộn, Trung ngồi thừ như bức tượng ở góc phòng rồi bảo: "Dọa kiểu gì để ông bà  già  nhanh sang bây giử đây? Lần trước tao bị giữ một lần rồi, đã doạ biểu họ cắt ngón tay nếu mình không trả tiửn. Tôi đùa: "Mà y là  con một đúng không? Rồi! Mà y chưa vợ đúng không? Rồi! Thế thì doạ ông bà  già  dễ ợt, cứ bảo họ sẽ thiến mà y là  bố mẹ mà y khiếp" - Trung cười ẽo ợt: "Giỡn kì vậy cha. Ai tin, nói lấy thận còn có lý vì thận bán được tiửn, tui chưa thấy ai nói "bi" bán được tiửn hết á", rồi đột nhiên nó lại thẫn thử hửi một câu như thằng mất trí: "Và ng bây giử bao nhiêu một lượng?" - "Cỡ hơn ba chục triệu" - "Thế thì tao báo vử nhà  60 triệu là  hết số. Bữa trước bán vườn điửu chuộc tao ra, tao thấy bà  già  dư ra 2 lượng".

Gắn kết sự việc, thiếu chút nữa tôi lao và o Trung cho nó mấy cái bạt tai. Hoá ra nó biết tà i sản trong nhà  mình chỉ còn đúng 2 lượng và ng, vì thế nó muốn nhân dịp nà y bòn rút bằng hết tiửn của bố mẹ vì trên thực tế nó chỉ nợ 40 triệu. Thằng Nghĩa nghe bà n bạc chen và o: "Em vay 20 triệu, báo vử nhà  bao nhiêu thì vừa tầm?".

Thằng Trung bĩu môi: "Ngu nữa! Quan trọng hổng phải mà y nợ bao nhiêu mà  nhà  mà y có khả năng bao nhiêu. Có cử­a hà ng sử­a xe ở Tân Thạnh hả? Vậy khoẻ! Báo vử 50 triệu cho tao. Mà y bị lần đầu, gia đình còn thương, điện thoại vử cứ nói theo mấy anh lớn đi chơi rồi bị bịp, sau đó khóc lên cà ng thảm thiết cà ng tốt. Chuyện chặt chân tay có tao lo cho", vử chuyện số tiửn "khống" của tôi, tôi nhấm nháy "bí mật". Hai thằng yên tâm ngáy pho pho...

Sáng hôm sau, cả khu chỉ còn Thắng (Thắng lo hậu cần) và  một vị, người được giao "đón tiếp" chúng tôi. Phải nhử đến Thắng can thiệp, tôi mới được gọi điện vử ngay trong buổi sớm. Trước đó, Thắng dặn tôi: "Họ muốn chiửu mới cho điện để có thêm tiửn một ngà y ăn và  một đêm ngủ nữa". Một phút là  xong việc của tôi, đến lượt hai thằng cô hồn. Аúng kịch bản, trước khi Nghĩa cầm điện thoại, Trung nhử: Mấy anh nói giùm với gia đình nó vử vụ cắt tai, lấy thận đi, ông bảo vệ chối đây đẩy: "Hổng được. Tôi dùng sim Campuchia, bên nà y họ quản lý chặt lắm, có chứng minh họ mới bán sim. Doạ nạt cắt tai, lấy thận... nhỡ có chuyện gì họ truy ra tôi ngay".

Trung kiêm luôn vụ doạ nạt, rồi lại tiện máy gọi vử gia đình mình, nó ra tận góc phòng thì thầm, chắc sợ ngượng. Xong cuộc điện nó te tởn: "Rồi! Còn xe đi Campuchia thì tui còn cơ hội phát tà i. Trời Phật mà  thương tui, chỉ sợ nhiửu tiửn quá, tôi ngủ hổng nổi, canh bọn trộm mà ". Yên tâm mà  ngủ đi Trung ạ! Trời Phật nà o lại đi dung kẻ vô luân như mà y. Tôi ngồi rung đùi bảo mấy đứa: "Thôi! Tao vử đây, chỉ tẹo nữa có người đón tao.

Thằng Nghĩa sau lần nà y đừng mò sang đây nữa. Còn thằng Trung, nói thật là  mà y hết thuốc chữa rồi. Lần sau chắc bố mẹ mà y phải đi bán thận chuộc mà y vử thật". Hai thằng trố mắt: "Xạo cũng vừa thôi cha!", hai thằng vừa dứt lời, Thắng bên trong bước ra: "Anh lên xe, em đèo ra casino". Hai thằng khiếp vía: "à”ng thánh, ông thần nà o zậy?".

Gặp lại dì, trả lãi 500.000 đồng lại thêm 450.000 đồng tiửn ăn nghỉ, hoá ra chuyến du lịch đắt hơn tôi tưởng.

Dì kêu: "Rảnh rỗi qua chơi với dì, mà y dễ thương ghê".

Theo ông àšt Phụng, Campuchia là  đất nước có luật pháp khá chặt chẽ, chuyện cắt tai, chặt tay... là  án hình sự, chắc chắn bị ngồi tù. Với những nguời là m nghử "nhạy cảm" như àšt Phụng và  các nhân viên, chuyện dính dáng đến luật pháp là  điửu tối kị. Nhiửu tỷ đồng lập casino sẽ tan thà nh mây khói.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Cắt tai - lấy thận mẹ cha để ăn chơi phè phỡn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO