Cắt chế độ thân nhân liệt sử¹ chưa rõ lý do

Nguyễn Sỹ Nam| 19/10/2009 09:49

(NHN) Từ năm 2004 tới nay, gia đình bà  Nguyễn Thị Thinh, trú tại thôn Trung, xã Phù Lưu Tế, huyện Mử¹ Аức (Hà  Nội) bị cắt mọi chế độ chính sách đối với thân nhân gia đình liệt sử¹ mà  chưa rõ lý do.

Mọi chuyện diễn ra yên bình thì chợt một ngà y, gia đình bà  Thinh sử­ng sốt và  thấy tủi vô cùng khi ngà y TBLS 27/7 năm 2004, gia đình bị cắt mọi chế độ thăm hửi của địa phương như mọi năm mà  không có thông báo lý do.

Cho đến nay, đã 5 năm trôi qua, biết bao đơn từ của gia đình bà  Thinh đã gử­i các cấp xã, huyện nhưng có lẽ, những đơn thư nà y đã lạc đường.? Cho tới 16/9 vừa qua, bà  Thinh mới được một thông báo của Phòng LАTB&XH huyện Mử¹ Аức rằng: Do gia đình đã đánh mất bằng Tổ quốc ghi công, nên không có gì để chứng minh là  gia đình liệt sử¹.

Bà  Thinh rất bức xúc vì việc là m tắc trách của các cấp địa phương

Do trong hồ sơ quản lý danh sách liệt sử¹ của huyện có tên liệt sử¹ Nguyễn Аình Tụng nhưng không có số bằng Tổ quốc ghi công. Nên việc thực hiện cắt chế độ thăm hửi, quà  cáp với gia đình bà  là  đúng. à”ng Trần Ngọc Nghìn - Trưởng phòng LАTB&XH huyện Mử¹ Аức nói.

Tuy nhiên, trong đơn gử­i Báo điện tử­ Người Hà  Nội, bà  Nguyễn Thị Thinh cho biết: "Bố bà , ông Nguyễn Аình Tụng, sinh năm 1927 đã hy sinh ngà y 25 tháng 5 năm 1954 (âm lịch). Bố tôi trong thời gian đó là  cán bộ thuế của xã Tam Аức (nay là  Phù Lưu Tế), khi thực dân Pháp cà n quét, bố tôi đã cùng một số người đem tà i liệu đi cất dấu. Nhưng không may, bố tôi đã bị địch bắn chết tại đầu là ng".

Kể từ đó tới năm 2004, gia đình luôn nhận được mọi chế độ thăm hửi và o các dịp tưởng nhớ thương binh liệt sử¹, kể cả quà  cấp xã đến cấp tỉnh (năm 2002, gia đình bà  Thinh cũng nhận được quà  của Sở LАTB&XH Hà  Tây trao tặng). Và  ngay bản thân bà  Thinh những năm tháng đi học, bà  cũng được hưởng chế độ đãi ngộ đối với con liệt sử¹ (được miễn học phí, được học bổng), khi bà  kết thúc học chuyên nghiệp, bà  Thinh cũng được huyện ưu tiên nhận vử bệnh viện huyện công tác.

Quà  do Sở LАTB&XH Hà  Tây (cũ) tặng gia đình năm 2004

Tới năm 2004, khi thực hiện thông tư 14 của Chính phủ vử việc chăm sóc đời sống đối với gia đình có công với Cách mạng, rà  soát suy tôn liệt sử¹. Xã Phù Lưu Tế và  phòng Lao động TB&XH huyện Mử¹ Аức chỉ thấy tên liệt sử¹ Nguyễn Аình Tụng trong danh sách liệt sử¹ của địa phương, song lại không có số bằng Tổ quốc ghi công. Vì vậy, địa phương cắt chế độ đối với gia đình. Và  hiện nay, ngôi mộ của ông Nguyễn Аình Tụng vẫn nằm trong nghĩa trang liệt sử¹ của xã Phù Lưu Tế nhưng không có bia mộ (vì xã chưa xác minh được ông Tụng có là  liệt sử¹ hay không).

Theo bà  Thinh; trước đây, gia đình đã nhận được bằng Tổ quốc ghi công. Nhưng do bảo quản không tốt nên nay đã mất. Còn số bằng thì đã quá lâu, cũng không ai để ý tới số bằng. Còn tại hồ sơ quản lý của Phòng LАTB&XH huyện Mử¹ Аức thì lại cũng không có ghi số bằng. Аây chính là  cơ sở để địa phương cắt mọi chế độ đối với gia đình.

Hiện nay, cũng còn rất nhiửu nhân chứng công tác cùng thời ông Tụng còn sống và  công nhận ông Tụng đã chết trong khi đem cất dấu tà i liệu khi ông đương là  cán bộ thuế của địa phương. Số nhân chứng nà y cùng gia đình bà  Thinh đã là m đơn đử nghị UBND xã cùng phòng LАTB&XH huyện mở hội nghị với sự tham gia của các nhân chứng. Nhưng tới nay, việc tổ chức xác minh cho trường hơp liệt sử¹ Tụng vẫn chưa được tiến hà nh.

Tên ông Tụng nằm trong danh sách nhữgn người hy sinh

trong kháng chiến chống Pháp

Và  điửu đáng nói, trong cuốn Lịch sử­ Аảng bộ của xã Phù Lưu Tế ở ngay trang đầu, tên liệt sử¹ Nguyễn Аình Tụng được ghi trang trọng trong mục Những người sống mãi với quê hương. Và  tại phần danh sách các liệt sử¹ hy sinh trong thời kử³ chống thực dân Pháp.

Аiửu mà  bà  Thinh cũng như mọi người thắc mắc rằng, không lẽ ông Tụng không phải là  liệt sử¹ thời bấy giử mà  hội đồng cán bộ xã lại đưa hà i cốt của ông và o nghĩa trang để nhân dân và  chính quyửn xã chăm sóc, thử phụng ông trong nghĩa trang từ bấy tới giử.? Và  tất cả những chế độ mà  gia đình đã được hưởng từ trước tới nay là  do các cấp chính quyửn nhầm lẫn?

Thiết nghĩ, đây là  vấn đử thuộc vử danh dự, vì vậy đử nghị các cấp, ban ngà nh liên quan cần sớm là m rõ và  có kết luận để vong linh người đã mất  được thanh thản.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Cắt chế độ thân nhân liệt sử¹ chưa rõ lý do
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO