Cảm xúc tháng Mười

HanoiTV| 01/10/2013 12:11

(NHN) Những cơn mưa tháng Chín không còn day dứt nhưng mùa thu thì vẫn cố gắng bịn rịn bằng cái nắng hanh hao đến khô nẻ trước khi để mùa đông đo nỗi nhớ con người bằng những buổi sáng se lạnh đầy sương. Hà  Nội gọi tên bốn mùa bằng những giác cảm thời tiết và  bằng cả tên những loà i hoa đặc trưng theo tháng, ngay cả những tháng giao mùa như tháng Mười nà y.

Ngà y xưa không có nhiửu loại hoa như bây giử, nhất là  hoa để trang trí, để tặng nhau. Nhớ cứ độ gần cuối tháng Mười, bố tôi đi là m vử thể nà o cũng cầm trên tay bó hoa cúc trắng. Tính ông kiệm lời nhưng tình cảm. Mẹ tôi biết vậy, bà  lặng yên cắm hoa và o bình, mắt rạng ngời niửm vui. Còn chị tôi, lựa trong bó hoa cha tôi mua vử, chọn một bông cúc gầy mong manh nhất, ép và o cuốn sổ tay chứa đầy những loà i hoa đặc trưng theo mùa như lưu giữ lại một thời lãng mạn. Mãi vử sau nà y, khi lớn lên, tôi mới biết đó là  ngà y 20/10 “ ngà y Phụ nữ Việt Nam.

Ấn tượng vử một loà i hoa, vử kí ức gia đình tạo cho tôi một tiửm thức vử hai ngà y tôn vinh phụ nữ trong năm. Nếu ngà y mùng 8/3 mang lại sự rộn rà ng, mà u sắc thì ngà y 20/10 lại gợi nhớ nét gì đó tinh tế, hướng nội. Аôi khi tuổi trẻ của tôi mặc định rằng, ngà y 8/3 là  dà nh cho phái nữ trên phương diện bạn bè, người yêu còn 20/10 thì hướng vử gia đình với bà , với mẹ và  với chị. Ấy là  vấn đử xúc cảm, được phân chia ở hai chữ chúc mừng và  tôn vinh.

Lại nhớ tới bộ phim Bao giử cho đến tháng 10 của đạo diễn, NSND Аặng Nhật Minh. Câu chuyện kể vử Duyên, một phụ nữ chồng hi sinh trong cuộc chiến. Vì bố chồng bệnh nặng, cô buộc phải nhử thầy giáo Khang cùng là ng viết thư cho gia đình mình, giả như chồng còn sống. Vất vả chăm lo suộc sống hậu phương với nỗi đau mất chồng lại thêm dị nghị xóm giửng cho rằng cô tình tự với thầy giáo Khang khiến cả một thời gian dà i Duyên phải sống trong tâm trạng đè nén cho đến ngà y được giải oan. Duyên chỉ là  một trong hà ng vạn cái tên được văn chương, âm nhạc hay điện ảnh đặt ra để tôn vinh người phụ nữ Việt.

Là m sao có thể kể hết những bức tượng, những câu hát, bà i thơ, câu chuyện, ca dao...tôn vinh người phụ nữ Việt khắp dải đất hình chữ S nà y, những người phụ nữ chịu thương chịu khó với trái tim bao dung, nhân hậu dù suốt dọc chiửu dà i mấy nghìn năm lịch sử­ với nhiửu cuộc chiến tranh, họ đã phải chịu nhiửu thiệt thòi, mất mát.

Có lần gặp đạo diễn Аặng Nhật Minh, tôi đã hửi ông vử cái tên Bao giử cho đến tháng 10, ông đã trả lời bằng một câu thơ được sử­ dụng trong phim: Bao giử cho đến tháng Mười/ Lúa chín trên cánh đồng giông bão/ Ta để lại sau lưng những ngà y dà i mong đợi/ Những mất mát hi sinh, khổ đau, chịu đựng/ Khi trời thu vẫn xanh mãi trên đầu. Nhớ câu chuyện của ông vử buổi chiếu đầu tiên của bộ phim ở Honolulu (Hawaii) năm 1985. Khi đó, các thuyửn nhân Việt Nam ở đó đã chăng nhiửu biểu ngữ để phản đối một bộ phim của cộng sản được công chiếu, thậm chí còn dọa đánh bom cả rạp. Sau khi xác minh đó là  tin đồn thất thiệt, khán giả lại được mời đến rạp, trong số đó có nhiửu người theo và o với mưu đồ phá hoại. Nhưng khi buổi chiếu kết thúc thì khắp cả rạp, chỉ vang lên tiếng vỗ tay và  cả những giọt nước mắt đọng trên mi mắt của cả những người định phá rối. Người phụ nữ Việt trong hình ảnh Duyên đã là m tan chảy lòng thù hận của những đứa con cùng máu đử, da và ng.

Tháng Mười, còn có một Hà  Nội rực rỡ mà u cử và  hoa với những hân hoan, nụ cười và  câu hát. Ngà y 10/10/1954, Thủ đô Hà  Nội hoà n toà n giải phóng. Năm cử­a ô đón mừng đoà n quân tiến vử đã cùng nắm tay trùng trùng say trong câu hát Tiến vử Hà  Nội “ một sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995), ra đời từ 5 năm trước (1949) và  được các chiến sĩ giải phóng Thủ đô thuộc lòng trước khi tiến vử Hà  Nội. Trong đoà n quân tháng Mười ấy, có một người nhạc sĩ trẻ tên Nguyễn Thà nh, một người con đất Hà  Thà nh đã trở vử sau cái đêm rút qua gầm cầu cùng Trung đoà n Thủ đô đã không thể cất nên lời hát dù trước đó anh đã rất thà nh công với ca khúc Qua miửn Tây Bắc. 20 năm sau, cảm xúc đó mới được vỡ òa thà nh câu hát khi gặp niửm cảm hứng của nhà  thơ Tạ Hữu Yên Không thể nói trời không trong hơn/ Và  mắt em xanh khác ngà y thường/ Khi đoà n quân kéo vử mùa thu ấy/ Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường....

Và  Cảm xúc tháng Mười đã trở thà nh ca khúc bất hủ không thể quên vử ngà y giải phóng Thủ đô, là  niửm rưng rưng xúc động giữa cử hoa của người dân Hà  Thà nh trong cái náo nức, hồ hởi của nhịp điệu đoà n quân Tiến vử Hà  Nội năm ấy. Những người đưa lịch sử­ và o giai điệu năm ấy là  nhạc sĩ Văn Cao đã mất năm 1995; nhạc sĩ Nguyễn Thà nh tạm biệt cõi đời và o tháng 8/2002 và  tháng 5/2013, người hâm mộ lại chứng kiến sự ra đi của nhà  thơ Tạ Hữu Yên, nhưng những giai điệu từ tâm hồn của họ vẫn còn mãi với tháng Mười lịch sử­ của Thủ đô, của đất nước.  

Cũng trong ngà y 10/10/1954 lịch sử­ ấy, người dân Hà  Nội hẳn không quên những chiếc xe ô tô gắn loa phát thanh chạy khắp phố phường thông báo chính sách của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với vùng mới giải phóng và  10 điửu kỷ luật đối với cán bộ, nhân viên Chính phủ và o tiếp quản Thủ đô. Аó là  những hoạt động đầu tiên của Аà i truyửn thanh Hà  Nội trong ngà y đoà n quân chiến thắng trở vử. Ngà y 14/10/1954, bốn ngà y sau khi tiếp quản Thủ  đô, Аà i truyửn thanh Hà  Nội (tiửn thân của Аà i phát thà nh & truyửn hình Hà  Nội) chính  thức ra đời, trở thà nh cầu nối cho nhân dân Thủ đô hiểu vử chính sách của Chính phủ, khiến nhân dân yên tâm, nhanh chóng ổn định cuộc sống.

Tháng Mười, cho những hân hoan giải phóng và  tôn vinh người phụ nữ Việt! Cảm xúc tháng Mười Những cơn mưa tháng Chín không còn day dứt nhưng mùa thu thì vẫn cố gắng bịn rịn bằng cái nắng hanh hao đến khô nẻ trước khi để mùa đông đo nỗi nhớ con người bằng những buổi sáng se lạnh đầy sương. Hà  Nội gọi tên bốn mùa bằng những giác cảm thời tiết và  bằng cả tên những loà i hoa đặc trưng theo tháng, ngay cả những tháng giao mùa như tháng Mười nà y. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Cảm xúc tháng Mười
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO