Nhưng Hà Nội trong tôi, một Hà Nội khiến tôi nhớ nhất, là một thời ra đường chỉ gặp xe đạp. Thời ấy, Hà Nội bình yên và nhẹ đến lao lòng. Bây giử xem lại những bức ảnh, như chụp trên phố Trà ng Tiửn chẳng hạn, chỉ có người đi bộ và lác đác mấy người đà n ông đội mũ cối đạp xe đi trên phố vẫn thấy trong lòng nao nao lạ kì.
Tôi chợt nhớ tới mấy hôm trước, ngồi với nhà văn Phong Thu trên tầng 5 khu tập thể Trương Hán Siêu, ông kể vử cái thời Hà Nội xe đạp ấy bằng kỷ niệm vừa đạp xe vừa nhắm mắt cả một quãng đường dà i mà không va không chạm phải ai, cũng không giật mình bởi tiếng leng keng lóc cóc hay tiếng còi máy. Trên đường từ Hà Đông vử Bử Hồ, vì quá quen với từng góc phố, mỗi cái ổ gà , nên ông thường nhắm mắt, và ... đếm. Có khi đếm đến 60, mở mắt ra phố vẫn không một bóng người, không một tiếng còi xe.
Hà Nội một thời toà n xe đạp - bình yên
Cũng cung đường ấy, bây giử là trà n ngập các loại phương tiện chen chúc, tiếng ồn bao giử cũng là m cho người ta khiếp hãi. Và bụi thì cứ vẫn lên, tầng tầng lớp lớp. Và xe đạp, những chiếc xe đạp hiếm hoi của mấy cậu sinh viên, của những người buôn bán nhử, của những chị bán hoa tươi thường bị xe bus, taxi, xe máy, xe đưa đón công nhân viên xô lấn đến là tội nghiệp.
Bạn tôi thường hay nói quá lên rằng bây giử ở Hà Nội tìm hà ng sửa xe đạp còn khó hơn cả hà ng sửa... máy bay. Nhưng thực tế, không chỉ những chị bán hoa, cây cảnh, những xe bánh khúc mới mưu sinh trên phương tiện duy nhất của mình là chiếc xe đạp, Hà Nội ít ra còn có nhà văn, nhà thơ Ngô Văn Phú cả đời rong ruổi khắp phố phường Thủ đô bằng chiếc xe Mifa cũ với nụ cười hiửn và mái tóc phất phơ, trên xe bao giử cũng nằng nặng một túi bản thảo thơ, truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết hoặc các bản dịch. Nhà văn Trần Chiến cũng thường đi là m bằng chiếc xe đạp. Thậm chí nhà thơ, nhà báo Vương Tâm, sau khi rời tòa báo Hà Nội mới để chấm dứt cuộc đời công chức, ông đã sắm ngay cho mình một chiếc xe đạp để thỉnh thoảng tận hưởng Hà Nội theo cách riêng của mình.
Xe đạp cũng như những nét cổ xưa của Hà Nội ngà y ngà y cà ng thưa thớt dần đi trong nhịp sống hiện đại. Vì thế, mỗi khi trên đường phố có một bóng dáng một người đi xe đạp là lại thấy nhịp phố phường đập chậm thêm một chút, kéo dà i ra cái phút giây thảnh thơi, bình thản hiếm có của Hà Nội. Chắc chắn, cũng rất nhiửu người như tôi, rất thèm một lúc nà o đó được sống lại cảm giác cũ xưa khi guồng những vòng xe hối hả lên dốc Hà ng Than, dốc Tam Đa hay xuôi chầm chậm theo đường Bà Triệu có con dốc Hà ng Kèn nổi tiếng một thời...
Nhưng, vì bận rộn, hoặc đôi khi không thắng nổi sự hãnh diện nhà đẹp, xe đẹp, sợ người ta nhìn nhận giá trị của mình theo phương tiện và khả năng tiêu tiửn mà đà nh dẹp thú vui rất văn hóa, rất thể dục ấy sang một bên. Và chính vì thế, một Hà Nội toà n xe đạp như thuở xa xưa hay thà nh biểu tượng như xe đạp Bắc Kinh- tên một bộ phim của đạo diễn nổi tiếng Vương Tiểu Sối “ chỉ có thể có trong... những giải đua và cả trong mơ ước.
Theo chân các thà nh phố du lịch, cách đây mấy năm, Sở Du lịch Hà Nội cũng tính đến phương án mở tour du lịch sinh thái bằng xe đạp quanh Thủ đô. Bởi nhiửu du khách nhận xét rất thật thà rằng Hà Nội nhử quá, không có nhiửu điểm vui chơi giải trí, nếu không tận tình khám phá những nét tiửm ẩn rất khuất lấp kia mà đi lướt qua khơi khơi bằng taxi hoặc xe ôm, thậm chí bằng cả xe điện nữa thì quả thật chả có gì để trải nghiệm.
Không biết dự án ấy đến đâu, nhưng việc một người nước ngồi đi xe đạp trên phố bây giử vẫn khiến người ta đầy chú ý, tò mò. Chủ yếu khách du lịch vẫn chọn hình thức đi taxi hoặc đi bộ cho an toà n. Cũng phải thôi, đến người bản địa còn coi giao thông Hà Nội như một nỗi kinh hoà ng thì chẳng thể trách những người khách đến từ nơi xa xôi kia được.
Tất nhiên, tôi chẳng phải là người hủ lậu, bảo thủ đến nỗi khăng khăng cho rằng những thứ hiện đại là hại điện. Nhưng và o những ngà y Hà Nội chớm lạnh, khi cái nắng và ng tươi mới rải khắp phố phường, nên chăng, ta cứ ngồi lên yên xe đạp như cườ¡i một chú ngựa thuần để nhìn Hà Nội, cảm nhận thà nh phố ngà n tuổi từ một tốc độ chậm, hẳn sẽ gặp nhiửu điửu thú vị đến bất ngử.