Năm 1964, nhận thấy thổ nhườ¡ng, khí hậu trên địa bà n rất phù hợp với cây cam và những cây có múi, huyện Cao Phong đã thà nh lập Nông trường Cao Phong (nay là Công ty TNHH MTV Cao Phong) nhằm phát triển vùng cam, quýt mang thương hiệu Cao Phong. Năm 1976, trên địa bà n có 900 ha cam, quýt với sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm, trong đó khoảng 50% được xuất khẩu sang Liên Xô trước đây. Tuy nhiên, sau khi Liên Xô coÌ biêÌn côÌ, các hợp đồng xuất khẩu cam đi Liên Xô và các nước Đông à‚u đã biÌ£ ảnh hưởng trâÌ€m troÌ£ng khiến cho việc tiêu thụ cam chậm, người dân trồng cam gặp nhiửu khó khăn diện tích trồng cam giảm mạnh.
ChiÌ£ ĐăÌ£ng ThiÌ£ Thu nông dân ViêÌ£t xuâÌt săÌc (2016), laÌ€m giaÌ€u tưÌ€ cam.
Năm 1990, sau khi thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, được sự giuÌp đỡ và định hướng của ban lãnh đạo huyện các hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư, thâm canh áp dụng các tiến bộ khoa học kử¹ thuật và o viêÌ£c trôÌ€ng cam vì vậy cây cam, quýt trên toà n huyện dâÌ€n tăng mạnh vử diện tích, năng xuất và chất lượng sản phẩm. DưÌ£a trên những thaÌ€nh quả đã đaÌ£t đươÌ£c Tháng 11 năm 2014 sản phẩm cam Cao Phong đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm Cam Cao Phong. Đây là bước ngoăÌ£t lơÌn trong việc quảng bá đưa thương hiệu cam Cao Phong tới người tiêu dùng.ThaÌ€nh công nôÌi tiêÌp thaÌ€ng côngtrong 5 năm trở lại đây, diện tích và sản lượng cam, quýt trên địa bà n đã tăng mạnh. Nếu như năm 2010, diện tích cam của huyện là 557 ha với sản lượng đạt 9000 tấn thì đến năm 2015 diện tích đã tăng lên thà nh 1700 ha tương ứng với sản lượng là 20.000 tấn. Tính đến tháng 9/2016, diện tích cam, quýt trên địa bà n đã đạt con số 2.064 ha, sản lượng dự kiến trên 23.000 tấn.
Trong đó, diện tích trồng cam chiếm khoảng trên 80%. Nhử và o cây cam, quýt, nhiửu hộ dân trong huyện đã xây được nhà cao tầng, biệt thự, bể bơi, mua ô tô hạng sang, tiện nghi đắt tiửn. Đời sống tinh thần, vật chất của nhân dân các xã trong huyện không ngừng được nâng cao. theo thống kê của Phòng NN&PTNT trong năm 2015 số hộ có thu nhập từ 100 - 500 triệu đồng 379 hộ, từ 500 “ 1 tỷ 122 hộ, từ 1 tỷ đến 3 tỷ 44 hộ, đặc biệt có 9 hộ đạt doanh thu trên 3 tỷ đồng như gia đình ông Tuyên, ông Bình, ông Hưng, đăÌ£c biêÌ£t vưÌ€a qua trong lễ tổ chưÌc tôn vinh nông dân ViêÌ£t Nam xuâÌt săÌc đươÌ£c tổ chưÌc taÌ£i HaÌ€ NôÌ£i gia điÌ€nh tỷ phuÌ "vua cam" ĐăÌ£ng ThiÌ£ Thu đươÌ£c vinh danh nông dân ViêÌ£t xuâÌt săÌc 2016. ĐươÌ£c Chủ tiÌ£ch nươÌc trao tăÌ£ng (CuÌp nông dân xuâÌt săÌc). Thủ tươÌng ChiÌnh phủ tăÌ£ng băÌ€ng khen (vinh danh nông dân hôÌ£i nhâÌ£p).
MôÌ£t goÌc vươÌ€n cam Cao Phong vaÌ€o muÌ€a thu hoaÌ£ch
Vử chủng loại, trên địa bà n huyện hiện nay rất đa dạng vử các loại cam quýt và bưởi, cam chín sớm như cam CS1 chiếm khoảng 30% tổng sản lượng, cam chính vụ như cam Xã Đoà i chiếm khoảng 40% tổng sản lượng, cam chín muộn như cam V2 . Ngoà i ra còn các giống cam khác như Cam Sông Con, Cam Sà nh, Cam Mart . Một số giống quýt, bưởi và chanh được người dân nơi đây lựa chọn như Quýt à”n Châu, quýt Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Da Xanh, bưởi Đử, chanh đà o, chanh trắng, chanh tứ quý trồng xen trong các vườn cam tăng thêm thu nhập đáng kể cho người nông dân.Thị trường tiêu thụ cam, quýt Cao Phong chủ yếu là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thanh Hóa, Nam Định, Nghệ An và các tỉnh lân cận....
BaÌm saÌt vaÌ€ nhâÌ£y beÌn đaÌnh giaÌ ưu thêÌ tiêÌ€m năng vaÌ€ gia triÌ£ kinh têÌ của cây cam ban lãnh đạo huyện Cao Phong đã kiÌ£p thơÌ€i gia nghiÌ£ quyêÌt 04/2006/NQ-HU nhăÌ€m taÌ£o đaÌ€ cho phaÌt triển vuÌ€ng cây công nghiêÌ£p giai đoaÌ£n 2006-2010 điÌ£nh hươÌng đêÌn năm 2020 ưu tiên phaÌt triển cây cam noÌi riêng, vaÌ€ caÌc cây coÌ muÌi (cam, quyÌt, bưởi, chanh ) noÌi chung..CuÌ€ng caÌc hôÌ£ dân quyêÌt tâm xây dưÌ£ng mô hiÌ€nh vuÌ€ng chuyên canh nông nghiêÌ£p coÌ giaÌ triÌ£ cao, trong những năm tiếp theo cây cam, quýt vẫn sẽ là loại cây mũi nhọn trong trong việc phát triển kinh tế của huyện, coi troÌ£ng trôÌ€ng cam vaÌ€o thực hiện tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới tại các xã trên địa bà n. Hướng đến năm 2017, toà n huyện duy trì diện tích cam 1500 ha, sản lượng hà ng năm đạt trên 20.000 tấn, giá trị thu nhập đạt trên 500 triệu đồng/ha.
Để đạt được các mục tiêu trên huyện tập trung và o một số giải pháp như: Quy hoạch vùng sản suất, định hướng các giống cam đảm bảo rải vụ hợp lý, áp dụng tiêu chuẩn VietGAP và o trong canh tác đảm bảo an toà n vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. ử¨ng dụng khoa học kử¹ thuật và trong sản xuất, thực hiện nghiên cứu quy trình sản xuất và bảo quản phuÌ€ hợp với từng địa phương trên đạ bà n huyện. Không ngừng thu hút, đà o tạo nhân tà i, huy động vốn và o đâÌ€u tư sản xuất và quảng bá thương hiệu.
Cam Cao Phong nơi âÌy mang năÌ£ng dâÌu âÌn điÌ£a phương văn hoÌa đăÌ£c sản vuÌ€ng miêÌ€n đã taÌ£o nên môÌ£t giaÌ triÌ£ ẩm thưÌ£c coÌ giaÌ triÌ£ kinh têÌ, tiêÌ€m năng laÌ€m giaÌ€u cho những ngươÌ€i nông dân môÌ£t năÌng hai sương, ngươÌ€i yêu đâÌt yêu cam ngaÌ€y caÌ€ng đưa viÌ£ thêÌ vaÌ€ thương hiêÌ£u cam Cao Phong đêÌn vơÌi thiÌ£ trươÌ€ng trong nươÌc vaÌ€ quôÌc têÌ. Mong răÌ€ng Cao Phong luôn đi đâÌ€u trong bưÌc tranh toaÌ€n cảnh xây dưÌ£ng phaÌt triển nông nghiêÌ£p, nông thôn mơÌi. HươÌng tơÌi đâÌ€u tư phaÌt triển cây nông nghiêÌ£p coÌ giaÌ triÌ£ cao, bêÌ€n vững.