Các vụ tấn công khủng bố trên thế giới vẫn gia tăng

ĐVO| 06/12/2012 10:02

(NHN) Trong thập kỷ qua, kể từ vụ tấn công khủng bố nước Mử¹ ngà y 11/9/2001, số vụ tấn công khủng bố đã tăng gấp bốn lần.

Vụ tấn công khủng bố tòa tháp đôi New York ngà y 11/9/2001.  Ảnh readsrilanka.com

Theo một báo cáo Chỉ số khủng bố toà n cầu của Viện kinh tế và  hòa bình có trụ sở ở Australia và  Mử¹ công bố ngà y 4/12, các nước Iraq, Pakistan và  Afghanistan là  những nước bị tác động nặng nử nhất bởi chủ nghĩa khủng bố.

Số người chết hà ng năm trong các vụ tấn công khủng bố, cao nhất là  năm 2007 khi cuộc xung đột ở Iraq lên đỉnh điểm, và  từ đó đã bắt đầu giảm. Báo cáo điửu tra cho biết năm 2011 có 7.473 người chết, giảm 25% so với năm 2007. Con số đó bao gồm cả những kẻ đánh bom liửu chết và   tấn công khủng bố.

Iraq, Pakistan, Afghanistan, Ấn Аộ và  Yemen là  5 nước bị tác động mạnh nhất của chủ nghĩa khủng bố, theo thứ tự từ trên xuống, dựa theo một phương pháp đánh giá tính đến độ nghiêm trọng của các cuộc tấn công, số người thiệt mạng và  bị thương và  mức độ tà i sản bị thiệt hại.

Các nhà  quan sát cho rằng các cuộc can thiệp quân sự của Mử¹  - một phần của cuộc chiến chống khủng bố của phương Tây nhằm chống lại lực lượng al-Qaeda - có lẽ đã là m cho tình hình xấu thêm, trong khi vẫn chưa thể kết luận rằng những cuộc can thiệp đó là m cho nước Mử¹ an toà n hơn. Người Iraq chiếm 1/3 số người bị giết vì khủng bố  Trong một thư điện tử­ trả lời phửng vấn của hãng Reuters, Steve Killelea, nhà  sáng lập đồng thời là  Chủ tịch điửu hà nh Viện Kinh tế và  hòa bình, nói: Sau ngà y 11/9, hoạt động khủng bố toà n cầu trở vử mức độ trước năm 2000 cho đến khi cuộc xâm lược Iraq nổ ra và  kể từ đó đã leo thang một cách kịch tính. Iraq chiếm khoảng 1/3 tổng số thương vong do khủng bố gây ra trong một thập kỷ qua. Iraq, Pakistan và  Afghanistan chiếm tới 50% tổng số người bị khủng bố sát hại.

Báo cáo cho biết năm 2002 có 982 vụ khủng bố, là m cho 3.823 người chết. Con số đó tăng lên 4.564 vụ khủng bố trên toà n cầu trong năm 2011, là m cho 7.473 người chết.

Các nhà  nghiên cứu đã sử­ dụng định nghĩa vử chủ nghĩa khủng bố của trường đại học Maryland là : việc sử­ dụng hoặc đe dọa sử­ dụng sức mạnh bất hợp pháp và  bạo lực bởi một nhân tố phi nhà  nước nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, chính trị, tôn giáo hoặc xã hội thông qua sợ hãi, ép buộc hoặc hăm dọa. Tà i liệu không tính các trường hợp thương vong do hà nh động được chính phủ hỗ trợ như các vụ ném bom hoặc các vụ sát hại khác.

Nghiên cứu chỉ ra rằng phương pháp của họ đã mở ra cho các nhà  nghiên cứu một diện rộng để loại trừ các hà nh động có thể được coi là  khởi nghĩa, tội phạm cá nhân hoặc có tổ chức và  các sự cố trong đó không đủ thông tin kết luận.

Hiện tượng các vụ tấn công gia tăng ở cả Afghanistan và  Pakistan chỉ xảy ra sau cuộc chiến ở Iraq, chủ yếu đồng thời với lúc đẩy mạnh các chiến dịch quân sự của NATO và  chính phủ Pakistan được Mử¹ hỗ trợ ở hai nước nà y.

Tình hình Syria và  Yemen xấu thêm

Những phát hiện của báo cáo chỉ rõ các cường quốc bên ngoà i cần phải nghĩ lại trước khi can thiệp quân sự, ông Killelea nói, thậm chí tại các nước như Syria đã chứng kiến một cuộc tắm máu rộng lớn. Trừ phi cuộc xung đột được chấm dứt một cách nhanh chóng, các cuộc tấn công khủng bố có thể sẽ gia tăng từ đó.

Tình hình tồi tệ nhất trong năm 2011 xảy ra ở Syria và  Yemen. Yemen đã chứng kiến sự trỗi dậy kịch tính của các hoạt động có liên quan đến mạng lưới al-Qaeda trong những năm qua, trong khi lực lượng kháng chiến ở Syria chống lại Tổng thống Bashar al-Assad đã không ngừng quay sang sử­ dụng các vụ tấn công liửu chết.

Trong số 158 nước được điửu tra, chỉ có 31 nước là  không bị một vụ nà o bị liệt và o hạng mục tấn công khủng bố kể từ năm 2001. Thậm chí khi vụ tấn công ngà y 11/9 và o thà nh phố New York và  Washington được tính, khu vực Bắc Mử¹ vẫn được coi như là  khu vực ít bị tác động nhất trong thời gian nghiên cứu của báo cáo.

Theo báo cáo, người Tây à‚u có nguy cơ bị giết trong tấn công khủng bố cao gấp 19 lần so với những người dân Bắc Mử¹. Những nước có tình hình được cải thiện nhiửu nhất là  Algeria và  Colombia.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Các vụ tấn công khủng bố trên thế giới vẫn gia tăng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO